- 1Luật Quốc phòng 2005
- 2Luật nghĩa vụ quân sự 1981
- 3Pháp lệnh bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự năm 1994
- 4Pháp lệnh Lực lượng Dự bị động viên năm 1996
- 5Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam 1999
- 6Pháp lệnh động viên công nghiệp năm 2003
- 7Pháp lệnh công nghiệp quốc phòng năm 2008
- 8Luật dân quân tự vệ năm 2009
- 9Luật Cơ yếu 2011
- 1Thông tư 95/2014/TT-BQP hướng dẫn Nghị định 120/2013/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quốc phòng, cơ yếu do Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ban hành
- 2Thông tư 07/2023/TT-BQP hướng dẫn thực hiện Nghị định 120/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quốc phòng, cơ yếu và Nghị định 37/2022/NĐ-CP sửa đổi Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quốc phòng, cơ yếu; quản lý bảo vệ biên giới quốc gia; trên các vùng biển, đảo và thềm lục địa của Việt Nam do Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ban hành
CHÍNH PHỦ | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 120/2013/NĐ-CP | Hà Nội, ngày 09 tháng 10 năm 2013 |
QUY ĐỊNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC QUỐC PHÒNG, CƠ YẾU
Căn cứ Luật tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;
Căn cứ Luật xử lý vi phạm hành chính ngày 20 tháng 6 năm 2012;
Căn cứ Luật quốc phòng ngày 14 tháng 6 năm 2005;
Căn cứ Luật nghĩa vụ quân sự ngày 30 tháng 12 năm 1981; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật nghĩa vụ quân sự năm 1990, 1994 và 2005;
Căn cứ Luật sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam ngày 21 tháng 12 năm 1999; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật sĩ quan Quân đội nhân dân năm 2008;
Căn cứ Luật dân quân tự vệ ngày 23 tháng 11 năm 2009;
Căn cứ Luật cơ yếu ngày 26 tháng 11 năm 2011;
Căn cứ Pháp lệnh về lực lượng dự bị động viên ngày 27 tháng 8 năm 1996;
Căn cứ Pháp lệnh động viên công nghiệp ngày 25 tháng 02 năm 2003;
Căn cứ Pháp lệnh công nghiệp quốc phòng ngày 26 tháng 01 năm 2008;
Căn cứ Pháp lệnh bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự ngày 19 tháng 5 năm 1994;
Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng;
Chính phủ ban hành Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quốc phòng, cơ yếu,
1. Nghị định này quy định về hành vi vi phạm hành chính, hình thức xử phạt, mức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả, thẩm quyền xử phạt và thẩm quyền lập biên bản đối với vi phạm hành chính trong lĩnh vực quốc phòng, cơ yếu.
2. Vi phạm hành chính trong lĩnh vực quốc phòng bao gồm:
a) Vi phạm quy định về thực hiện nghĩa vụ quân sự;
b) Vi phạm quy định về lực lượng dự bị động viên;
c) Vi phạm quy định về động viên công nghiệp;
d) Vi phạm quy định về hoạt động công nghiệp quốc phòng;
đ) Vi phạm quy định về dân quân tự vệ;
e) Vi phạm quy định về bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự; lấn chiếm đất quốc phòng, đất ở, nhà ở do Quân đội quản lý;
g) Vi phạm quy định về sử dụng giấy phép lái xe quân sự, biển số mô tô, biển số ô tô, biển số phương tiện vận tải quân sự;
h) Vi phạm quy định về sử dụng, mua, bán, sản xuất quân trang và biển công tác, cờ hiệu.
3. Vi phạm hành chính trong lĩnh vực cơ yếu bao gồm:
a) Vi phạm quy định về sử dụng sản phẩm mật mã không do Ban Cơ yếu Chính phủ cung cấp để bảo vệ thông tin thuộc phạm vi bí mật Nhà nước;
b) Vi phạm quy định về bảo vệ bí mật Nhà nước khi truyền thông tin mật bằng phương tiện thông tin, viễn thông hoặc lưu giữ thông tin mật bằng thiết bị điện tử, tin học mà không mã hóa bằng mật mã của cơ yếu;
c) Vi phạm quy định về thời hạn không được tham gia hoạt động mật mã và quy định về sản xuất, cung cấp sản phẩm mật mã để bảo vệ thông tin thuộc phạm vi bí mật Nhà nước.
4. Các hành vi vi phạm hành chính liên quan đến lĩnh vực quốc phòng, cơ yếu quy định tại các nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính về đất đai; y tế; bảo hiểm xã hội; giao thông; xây dựng; quản lý, sử dụng tài sản nhà nước; an ninh, trật tự, an toàn xã hội và các lĩnh vực khác được xử phạt theo quy định tại các Nghị định đó.
Điều 2. Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quốc phòng, cơ yếu
Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quốc phòng, cơ yếu là 01 năm. Riêng thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính về quản lý đất quốc phòng, đất ở, nhà ở do Quân đội quản lý; công trình quốc phòng và khu quân sự là 02 năm.
Điều 3. Quy định về mức phạt tiền đối với cá nhân, tổ chức và thẩm quyền xử phạt tiền
1. Mức phạt tiền tối đa trong lĩnh vực quốc phòng, cơ yếu được quy định như sau:
a) Mức phạt tiền tối đa trong lĩnh vực quốc phòng đối với cá nhân là 75.000.000 đồng, đối với tổ chức là 150.000.000 đồng;
b) Mức phạt tiền tối đa trong lĩnh vực cơ yếu đối với cá nhân là 50.000.000 đồng, đối với tổ chức là 100.000.000 đồng.
2. Mức phạt tiền đối với các hành vi vi phạm hành chính quy định tại Mục 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 Chương II và Mục 1 Chương III Nghị định này là mức phạt đối với cá nhân. Đối với cùng một hành vi vi phạm hành chính mức phạt tiền đối với tổ chức bằng 02 lần mức phạt tiền đối với cá nhân.
XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC QUỐC PHÒNG
Điều 4. Vi phạm các quy định về đăng ký nghĩa vụ quân sự
2. Phạt tiền từ 200.000 đồng đến 600.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
a) Không đăng ký nghĩa vụ quân sự lần đầu, trừ trường hợp quy định tại Khoản 1 Điều này;
b) Không đăng ký bổ sung khi có sự thay đổi về họ tên, địa chỉ nơi ở, nơi làm việc theo quy định;
c) Không thực hiện đăng ký di chuyển trước khi di chuyển nơi cư trú theo quy định;
Điều 5. Vi phạm quy định sơ tuyển thực hiện nghĩa vụ quân sự
Điều 6. Vi phạm quy định về kiểm tra, khám sức khỏe thực hiện nghĩa vụ quân sự
2. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
3. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Điều 7. Vi phạm quy định về nhập ngũ
Điều 8. Vi phạm quy định về thực hiện nghĩa vụ quân sự phục vụ tại ngũ
1. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
Điều 9. Vi phạm các quy định về thực hiện nghĩa vụ quân sự
3. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
5. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Điều 10. Vi phạm quy định về đăng ký sĩ quan dự bị
Điều 11. Vi phạm quy định về đào tạo sĩ quan dự bị
3. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
5. Biện pháp khắc phục hậu quả:
4. Biện pháp khắc phục hậu quả:
c) Không đăng ký thay đổi nơi cư trú hoặc đăng ký di chuyển, khi chủ phương tiện thay đổi nơi cư trú;
d) Không thực hiện việc xóa đăng ký phương tiện kỹ thuật theo quy định;
Điều 14. Vi phạm quy định về huy động phương tiện kỹ thuật
Điều 15. Vi phạm quy định về động viên công nghiệp
3. Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 75.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
a) Trốn tránh không thực hiện nhiệm vụ động viên công nghiệp được giao;
b) Không chấp hành quyết định huy động tham gia diễn tập động viên công nghiệp.
4. Biện pháp khắc phục hậu quả:
b) Không xây dựng quy chế quản lý, sử dụng các trang thiết bị được giao;
c) Không thực hiện kiểm kê số lượng, chất lượng trang thiết bị được giao theo quy định;
2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
3. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
b) Sử dụng tiền trích khấu hao tài sản do Nhà nước đầu tư không đúng mục đích.
4. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
a) Hủy hoại, làm mất tài liệu công nghệ do Nhà nước giao để phục vụ cho động viên công nghiệp;
5. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Điều 17. Vi phạm quy định về sản phẩm động viên công nghiệp
Điều 20. Vi phạm các quy định về thực hiện hoạt động công nghiệp quốc phòng
1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
b) Không thực hiện chế độ báo cáo đột xuất khi có yêu cầu của các cơ quan chức năng Bộ Quốc phòng.
2. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
Điều 21. Vi phạm quy định về tổ chức dân quân tư vệ
5. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc thực hiện nghĩa vụ tham gia dân quân tự vệ đối với hành vi quy định tại Khoản 1 Điều này;
Điều 22. Vi phạm quy định về huấn luyện dân quân tự vệ
a) Tổ chức huấn luyện không bảo đảm đúng, đủ thời gian theo quy định;
1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với hành vi giả danh dân quân tự vệ nòng cốt.
Điều 26. Vi phạm quy định về bảo vệ bí mật công trình quốc phòng và khu quân sự
Điều 27. Vi phạm quy định về bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự
1. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
a) Để chất thải thâm nhập ăn mòn, hủy hoại kết cấu, thiết bị của công trình quốc phòng;
c) Làm hư hỏng cột mốc, biển báo khu vực công trình quốc phòng, khu quân sự;
d) Chặt phá cây ngụy trang của công trình quốc phòng, khu quân sự.
3. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
a) Để hóa chất độc hại, chất độc vào trong công trình quốc phòng;
7. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Điều 28. Vi phạm quy định về sử dụng công trình quốc phòng và khu quân sự
Điều 29. Vi phạm quy định về lấn chiếm đất quốc phòng, đất ở, nhà ở do Quân đội quản lý
1. Phạt tiền đối với hành vi vi phạm quy định về quản lý đất quốc phòng như sau:
2. Phạt tiền đối với hành vi vi phạm quy định về đất ở, nhà ở do Quân đội quản lý như sau:
1. Phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng đối với một trong các vi phạm sau:
b) Sử dụng biển số mô tô, biển số ô tô, biển số phương tiện vận tải quân sự trái phép.
2. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
b) Mua, bán biển số mô tô, biển số ô tô, biển số phương tiện vận tải quân sự.
1. Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các vi phạm sau:
b) Làm giả biển số mô tô, biển số ô tô, biển số phương tiện vận tải quân sự.
Điều 32. Vi phạm quy định về sử dụng quân trang
1. Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
Điều 33. Vi phạm quy định về quản lý quân trang
Điều 34. Vi phạm quy định về sản xuất quân trang
1. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
a) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính đối với hành vi quy định tại Khoản 1 Điều này;
b) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính đối với hành vi quy định tại Khoản 2 Điều này.
1. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
a) Sản xuất trái phép biển công tác, cờ hiệu dành riêng cho Quân đội khi làm nhiệm vụ;
b) Làm giả biển công tác, cờ hiệu dành riêng cho Quân đội khi làm nhiệm vụ.
MỤC 9. THẨM QUYỀN XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC QUỐC PHÒNG
Điều 37. Thẩm quyền xử phạt của Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp
Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp có thẩm quyền xử phạt các vi phạm hành chính quy định tại các Mục 1, 2, 3, 5, 6, 7, 8 Chương II của Nghị định này trong phạm vi địa bàn mình quản lý:
1. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 5.000.000 đồng;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị đến 5.000.000 đồng;
d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Mục 6 Chương II của Nghị định này.
2. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 37.500.000 đồng;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép có thời hạn;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị đến 37.500.000 đồng;
đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Mục 1, 2, 3, 5, 6 Chương II của Nghị định này.
3. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 75.000.000 đồng;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép có thời hạn;
đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Mục 1, 2, 3, 5, 6 Chương II của Nghị định này.
Điều 38. Thẩm quyền xử phạt của Thanh tra quốc phòng
Thanh tra quốc phòng có thẩm quyền xử phạt các vi phạm hành chính quy định tại Chương II Nghị định này:
1. Thanh tra viên quốc phòng đang thi hành công vụ có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 500.000 đồng;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị đến 500.000 đồng;
d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Mục 6 Chương II của Nghị định này.
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 37.500.000 đồng;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép có thời hạn;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị đến 37.500.000 đồng;
đ) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả khi xử phạt vi phạm theo quy định tại Chương II của Nghị định này.
3. Chánh Thanh tra quốc phòng quân khu có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 52.500.000 đồng;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép có thời hạn;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị đến 52.500.000 đồng;
đ) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả khi xử phạt vi phạm quy định tại Chương II của Nghị định này.
4. Chánh Thanh tra Bộ Quốc phòng có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 75.000.000 đồng;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép có thời hạn;
đ) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả khi xử phạt vi phạm quy định tại Chương II của Nghị định này.
7. Trưởng đoàn Thanh tra Bộ Quốc phòng có thẩm quyền xử phạt theo quy định tại Khoản 3 Điều này.
Điều 39. Thẩm quyền xử phạt của Công an nhân dân
Công an nhân dân có thẩm quyền xử phạt đối với các hành vi vi phạm quy định tại Mục 7, Mục 8 Chương II của Nghị định này:
1. Chiến sĩ Công an nhân dân đang thi hành công vụ có quyền phạt tiền đến 500.000 đồng.
3. Trưởng Công an cấp xã, Trưởng đồn Công an có quyền:
a) Phạt tiền đến 2.500.000 đồng;
a) Phạt tiền đến 15.000.000 đồng;
5. Giám đốc Công an cấp tỉnh có quyền:
a) Phạt tiền đến 37.500.000 đồng;
a) Phạt tiền đến 75.000.000 đồng;
Điều 40. Thẩm quyền xử phạt của Quản lý thị trường
Quản lý thị trường có thẩm quyền xử phạt đối với các hành vi vi phạm quy định tại Điều 33, Điều 34, Khoản 2 và Điểm b Khoản 3 Điều 35, Điều 36 của Mục 8 Chương II Nghị định này:
1. Kiểm soát viên thị trường đang thi hành công vụ có quyền phạt tiền đến 500.000 đồng.
2. Đội trưởng Đội Quản lý thị trường có quyền:
a) Phạt tiền đến 25.000.000 đồng;
a) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng;
4. Cục trưởng Cục Quản lý thị trường có quyền:
a) Phạt tiền đến 75.000.000 đồng;
Điều 41. Thẩm quyền xử phạt của Bộ đội Biên phòng
Bộ đội Biên phòng có thẩm quyền xử phạt đối với các hành vi vi phạm quy định tại Mục 6, Mục 7 Chương II Nghị định này:
1. Chiến sĩ Bộ đội biên phòng đang thi hành công vụ có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 500.000 đồng.
2. Trạm trưởng, Đội trưởng của người được quy định tại Khoản 1 Điều này có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 2.500.000 đồng.
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 15.000.000 đồng;
d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Mục 6 Chương II Nghị định này.
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 75.000.000 đồng;
d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Mục 6 Chương II Nghị định này.
Điều 42. Thẩm quyền xử phạt của Cảnh sát biển
Cảnh sát biển có thẩm quyền xử phạt đối với các hành vi vi phạm quy định tại Mục 6, Mục 7 Chương II Nghị định này:
1. Cảnh sát viên Cảnh sát biển đang thi hành công vụ có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 1.500.000 đồng.
2. Tổ trưởng Tổ nghiệp vụ Cảnh sát biển có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 3.700.000 đồng.
3. Đội trưởng Đội nghiệp vụ Cảnh sát biển, Trạm trưởng Trạm Cảnh sát biển có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 7.500.000 đồng;
c) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Điểm a Điểm b Khoản 7 Điều 27, Khoản 4 Điều 28, Khoản 3 Điều 29 của Mục 6 Chương II Nghị định này.
4. Hải đội trưởng Hải đội Cảnh sát biển có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 15.000.000 đồng;
d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Mục 6 Chương II Nghị định này.
5. Hải đoàn trưởng Hải đoàn Cảnh sát biển có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 22.500.000 đồng;
d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Mục 6 Chương II Nghị định này.
6. Chỉ huy trưởng Vùng Cảnh sát biển có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 37.500.000 đồng;
d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Mục 6 Chương II Nghị định này.
7. Cục trưởng Cục Cảnh sát biển có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 75.000.000 đồng;
d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Mục 6 Chương II Nghị định này.
Điều 43. Thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính trong lĩnh vực quốc phòng
1. Những người có thẩm quyền xử phạt quy định tại
2. Sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp Quân đội nhân dân Việt Nam; sỹ quan Công an nhân dân đang thi hành công vụ, nhiệm vụ.
3. Công chức đang thi hành công vụ, nhiệm vụ.
XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC CƠ YẾU
1. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
MỤC 2. THẨM QUYỀN XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC CƠ YẾU
Điều 47. Thẩm quyền xử phạt của Thanh tra chuyên ngành cơ yếu
1. Thanh tra viên cơ yếu đang thi hành công vụ có quyền:
a) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị đến 500.000 đồng;
b) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả khi xử phạt vi phạm theo quy định tại Mục 1 Chương III của Nghị định này.
2. Chánh Thanh tra Cơ yếu Chính phủ, Trưởng đoàn Thanh tra chuyên ngành cơ yếu có quyền:
a) Phạt tiền đến 25.000.000 đồng;
b) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính không quá 25.000.000 đồng;
c) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả khi xử phạt vi phạm theo quy định tại Mục 1 Chương III của Nghị định này.
Điều 48. Thẩm quyền xử phạt của Trưởng Ban Cơ yếu Chính phủ
Trưởng Ban Cơ yếu Chính phủ có quyền:
1. Phạt tiền đến 50.000.000 đồng;
3. Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả khi xử phạt vi phạm theo quy định tại Mục 1 Chương III của Nghị định này.
Điều 49. Thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính trong lĩnh vực cơ yếu
1. Những người có thẩm quyền xử phạt quy định tại
2. Người làm công tác cơ yếu đang thi hành công vụ, nhiệm vụ.
Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 22 tháng 11 năm 2013 và thay thế Nghị định số 151/2003/NĐ-CP ngày 09 tháng 12 năm 2003 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quốc phòng.
Điều 51. Điều khoản chuyển tiếp
1. Bộ trưởng Bộ Quốc phòng có trách nhiệm hướng dẫn thi hành Nghị định này.
2. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này.
Nơi nhận: | TM. CHÍNH PHỦ |
- 1Nghị định 151/2003/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quốc phòng
- 2Nghị định 06/2008/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại
- 3Nghị định 06/2009/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh rượu và thuốc lá
- 4Công văn 2959/VPCP-KGVX sửa đổi Nghị định 135/2004/NĐ-CP quy định về chế độ áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở chữa bệnh, tổ chức hoạt động của cơ sở chữa bệnh theo Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính và chế độ áp dụng đối với người chưa thành niên, người tự nguyện vào cơ sở chữa bệnh do Văn phòng Chính phủ ban hành
- 5Công văn 4691/VPCP-KTTH xử lý vi phạm hành chính về thuế của Công ty trách nhiệm hữu hạn Hưng Nghiệp Formosa do Văn phòng Chính phủ ban hành
- 6Nghị định 08/2011/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính về thức ăn chăn nuôi
- 7Quyết định 1473/QĐ-TTg năm 2012 về Kế hoạch triển khai và Danh mục nghị định hướng dẫn Luật xử lý vi phạm hành chính do Thủ tướng Chính phủ ban hành
- 8Thông báo 427/TB-BTC phân công thực hiện kế hoạch triển khai và danh mục Nghị định hướng dẫn Luật xử lý vi phạm hành chính (theo Quyết định 1473/QĐ-TTg) do Bộ Tài chính ban hành
- 9Công văn 2002/TTg-KTN xây dựng Nghị định hướng dẫn Luật xử lý vi phạm hành chính do Thủ tướng Chính phủ ban hành
- 10Nghị định 119/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thú y, giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi
- 11Nghị định 121/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động xây dựng; kinh doanh bất động sản; khai thác, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý công trình hạ tầng kỹ thuật; quản lý phát triển nhà và công sở
- 12Nghị định 127/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính và cưỡng chế thi hành quyết định hành chính trong lĩnh vực hải quan
- 13Nghị định 131/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính về quyền tác giả, quyền liên quan
- 14Nghị định 138/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục
- 15Nghị định 144/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính về bảo trợ, cứu trợ xã hội và bảo vệ, chăm sóc trẻ em
- 1Nghị định 151/2003/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quốc phòng
- 2Nghị định 102/2014/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai
- 3Nghị định 37/2022/NĐ-CP sửa đổi Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quốc phòng, cơ yếu; quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia; trên các vùng biển, đảo và thềm lục địa của Việt Nam
- 4Văn bản hợp nhất 04/VBHN-BQP năm 2022 hợp nhất Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quốc phòng, cơ yếu do Bộ Quốc phòng ban hành
- 1Luật nghĩa vụ quân sự sửa đổi 2005
- 2Luật Quốc phòng 2005
- 3Luật nghĩa vụ quân sự 1981
- 4Luật Nghĩa vụ quân sự sửa đổi 1990
- 5Pháp lệnh bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự năm 1994
- 6Luật Nghĩa vụ quân sự sửa đổi 1994
- 7Pháp lệnh Lực lượng Dự bị động viên năm 1996
- 8Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam 1999
- 9Luật Tổ chức Chính phủ 2001
- 10Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002
- 11Pháp lệnh động viên công nghiệp năm 2003
- 12Nghị định 06/2008/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại
- 13Pháp lệnh công nghiệp quốc phòng năm 2008
- 14Pháp lệnh sửa đổi Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2008
- 15Luật sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam sửa đổi 2008
- 16Nghị định 06/2009/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh rượu và thuốc lá
- 17Luật dân quân tự vệ năm 2009
- 18Công văn 2959/VPCP-KGVX sửa đổi Nghị định 135/2004/NĐ-CP quy định về chế độ áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở chữa bệnh, tổ chức hoạt động của cơ sở chữa bệnh theo Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính và chế độ áp dụng đối với người chưa thành niên, người tự nguyện vào cơ sở chữa bệnh do Văn phòng Chính phủ ban hành
- 19Công văn 4691/VPCP-KTTH xử lý vi phạm hành chính về thuế của Công ty trách nhiệm hữu hạn Hưng Nghiệp Formosa do Văn phòng Chính phủ ban hành
- 20Nghị định 08/2011/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính về thức ăn chăn nuôi
- 21Luật Cơ yếu 2011
- 22Luật xử lý vi phạm hành chính 2012
- 23Quyết định 1473/QĐ-TTg năm 2012 về Kế hoạch triển khai và Danh mục nghị định hướng dẫn Luật xử lý vi phạm hành chính do Thủ tướng Chính phủ ban hành
- 24Thông báo 427/TB-BTC phân công thực hiện kế hoạch triển khai và danh mục Nghị định hướng dẫn Luật xử lý vi phạm hành chính (theo Quyết định 1473/QĐ-TTg) do Bộ Tài chính ban hành
- 25Công văn 2002/TTg-KTN xây dựng Nghị định hướng dẫn Luật xử lý vi phạm hành chính do Thủ tướng Chính phủ ban hành
- 26Nghị định 119/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thú y, giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi
- 27Nghị định 121/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động xây dựng; kinh doanh bất động sản; khai thác, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý công trình hạ tầng kỹ thuật; quản lý phát triển nhà và công sở
- 28Nghị định 127/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính và cưỡng chế thi hành quyết định hành chính trong lĩnh vực hải quan
- 29Nghị định 131/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính về quyền tác giả, quyền liên quan
- 30Nghị định 138/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục
- 31Nghị định 144/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính về bảo trợ, cứu trợ xã hội và bảo vệ, chăm sóc trẻ em
- 32Thông tư 95/2014/TT-BQP hướng dẫn Nghị định 120/2013/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quốc phòng, cơ yếu do Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ban hành
- 33Thông tư 07/2023/TT-BQP hướng dẫn thực hiện Nghị định 120/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quốc phòng, cơ yếu và Nghị định 37/2022/NĐ-CP sửa đổi Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quốc phòng, cơ yếu; quản lý bảo vệ biên giới quốc gia; trên các vùng biển, đảo và thềm lục địa của Việt Nam do Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ban hành
Nghị định 120/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quốc phòng, cơ yếu
- Số hiệu: 120/2013/NĐ-CP
- Loại văn bản: Nghị định
- Ngày ban hành: 09/10/2013
- Nơi ban hành: Chính phủ
- Người ký: Nguyễn Tấn Dũng
- Ngày công báo: 22/10/2013
- Số công báo: Từ số 671 đến số 672
- Ngày hiệu lực: 22/11/2013
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực