Điều 12 Luật viễn thông năm 2009
1. Lợi dụng hoạt động viễn thông nhằm chống lại Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; gây phương hại đến an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội; phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân; tuyên truyền chiến tranh xâm lược; gây hận thù, mâu thuẫn giữa các dân tộc, sắc tộc, tôn giáo; tuyên truyền, kích động bạo lực, dâm ô, đồi trụy, tội ác, tệ nạn xã hội, mê tín dị đoan; phá hoại thuần phong, mỹ tục của dân tộc.
2. Tiết lộ bí mật nhà nước, bí mật quân sự, an ninh, kinh tế, đối ngoại và những thông tin bí mật khác do pháp luật quy định.
3. Thu trộm, nghe trộm, xem trộm thông tin trên mạng viễn thông; trộm cắp, sử dụng trái phép tài nguyên viễn thông, mật khẩu, khóa mật mã và thông tin riêng của tổ chức, cá nhân khác.
4. Đưa thông tin xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của tổ chức, danh dự, nhân phẩm của cá nhân.
5. Quảng cáo, tuyên truyền, mua bán hàng hóa, dịch vụ bị cấm theo quy định của pháp luật.
6. Cản trở trái pháp luật, gây rối, phá hoại việc thiết lập cơ sở hạ tầng viễn thông, việc cung cấp và sử dụng hợp pháp các dịch vụ viễn thông.
Luật viễn thông năm 2009
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Đối tượng áp dụng
- Điều 3. Giải thích từ ngữ
- Điều 4. Chính sách của Nhà nước về viễn thông
- Điều 5. Bảo đảm an toàn cơ sở hạ tầng viễn thông và an ninh thông tin
- Điều 6. Bảo đảm bí mật thông tin
- Điều 7. Thông tin ưu tiên truyền qua mạng viễn thông
- Điều 8. Quy hoạch phát triển viễn thông quốc gia
- Điều 9. Trách nhiệm quản lý nhà nước về viễn thông
- Điều 10. Cơ quan quản lý chuyên ngành về viễn thông
- Điều 11. Thanh tra chuyên ngành về viễn thông
- Điều 12. Các hành vi bị cấm trong hoạt động viễn thông
- Điều 13. Hình thức kinh doanh viễn thông
- Điều 14. Quyền, nghĩa vụ của doanh nghiệp viễn thông
- Điều 15. Quyền, nghĩa vụ của đại lý dịch vụ viễn thông
- Điều 16. Quyền, nghĩa vụ của người sử dụng dịch vụ viễn thông và thuê bao viễn thông
- Điều 17. Sở hữu trong kinh doanh dịch vụ viễn thông
- Điều 18. Đầu tư trong kinh doanh dịch vụ viễn thông
- Điều 19. Cạnh tranh trong kinh doanh dịch vụ viễn thông
- Điều 20. Hoạt động viễn thông công ích
- Điều 21. Quản lý hoạt động viễn thông công ích
- Điều 22. Quỹ dịch vụ viễn thông công ích Việt Nam
- Điều 23. Thiết bị đầu cuối thuê bao, mạng nội bộ
- Điều 24. Thiết lập mạng viễn thông
- Điều 25. Cung cấp dịch vụ viễn thông
- Điều 26. Từ chối cung cấp dịch vụ viễn thông
- Điều 27. Ngừng kinh doanh dịch vụ viễn thông
- Điều 28. Liên lạc nghiệp vụ
- Điều 29. Dịch vụ viễn thông khẩn cấp
- Điều 30. Dịch vụ trợ giúp tra cứu số thuê bao điện thoại cố định
- Điều 31. Dịch vụ báo hỏng số thuê bao điện thoại cố định
- Điều 32. Lập hóa đơn và thanh toán giá cước dịch vụ viễn thông
- Điều 33. Hoàn trả giá cước và bồi thường thiệt hại
- Điều 34. Giấy phép viễn thông
- Điều 35. Nguyên tắc cấp giấy phép viễn thông
- Điều 36. Điều kiện cấp giấy phép kinh doanh dịch vụ viễn thông
- Điều 37. Điều kiện cấp giấy phép nghiệp vụ viễn thông
- Điều 38. Điều kiện gia hạn, sửa đổi, bổ sung, cấp mới giấy phép viễn thông
- Điều 39. Thu hồi giấy phép viễn thông
- Điều 40. Miễn giấy phép viễn thông
- Điều 41. Phí quyền hoạt động viễn thông
- Điều 42. Nguyên tắc kết nối viễn thông
- Điều 43. Kết nối mạng viễn thông công cộng
- Điều 44. Kết nối mạng viễn thông dùng riêng
- Điều 45. Chia sẻ cơ sở hạ tầng viễn thông
- Điều 46. Quản lý tài nguyên viễn thông
- Điều 47. Quy hoạch kho số viễn thông, tài nguyên Internet
- Điều 48. Phân bổ, sử dụng, hoàn trả kho số viễn thông, tài nguyên Internet
- Điều 49. Chuyển nhượng kho số viễn thông, tài nguyên Internet
- Điều 50. Thu hồi kho số viễn thông, tài nguyên Internet
- Điều 51. Tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật viễn thông
- Điều 52. Quản lý tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật viễn thông, chất lượng mạng và dịch vụ viễn thông
- Điều 53. Giá cước viễn thông
- Điều 54. Nguyên tắc xác định giá cước viễn thông
- Điều 55. Căn cứ xác định giá cước viễn thông
- Điều 56. Quản lý giá cước viễn thông