Mục 3 Chương 3 Luật Thanh tra 2004
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA ĐỐI TƯỢNG THANH TRA; GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VỀ THANH TRA
Điều 53. Quyền của đối tượng thanh tra
1. Đối tượng thanh tra có các quyền sau đây:
a) Giải trình về những vấn đề có liên quan đến nội dung thanh tra;
b) Từ chối cung cấp thông tin, tài liệu thuộc bí mật nhà nước khi pháp luật có quy định và thông tin, tài liệu không liên quan đến nội dung thanh tra;
c) Khiếu nại với người ra quyết định thanh tra về quyết định, hành vi của Trưởng Đoàn thanh tra, Thanh tra viên, các thành viên khác của Đoàn thanh tra trong quá trình thanh tra khi có căn cứ cho rằng quyết định, hành vi đó là trái pháp luật; khiếu nại với Thủ trưởng cơ quan thanh tra, Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền về kết luận thanh tra, quyết định xử lý về thanh tra khi có căn cứ cho rằng kết luận, quyết định đó là trái pháp luật. Trong khi chờ việc giải quyết thì người khiếu nại vẫn phải thực hiện các quyết định đó;
d) Yêu cầu bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật.
2. Cá nhân là đối tượng thanh tra có quyền tố cáo về hành vi vi phạm pháp luật của Thủ trưởng cơ quan thanh tra, Trưởng Đoàn thanh tra, Thanh tra viên và các thành viên khác của Đoàn thanh tra.
Điều 54. Nghĩa vụ của đối tượng thanh tra
1. Chấp hành quyết định thanh tra.
2. Cung cấp kịp thời, đầy đủ, chính xác các thông tin, tài liệu theo yêu cầu của cơ quan Thanh tra, Đoàn thanh tra, Thanh tra viên và phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác, trung thực của thông tin, tài liệu đã cung cấp.
3. Chấp hành yêu cầu, kết luận thanh tra, quyết định xử lý của cơ quan thanh tra, Trưởng Đoàn thanh tra, Thanh tra viên và cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Điều 55. Giải quyết khiếu nại, tố cáo về thanh tra
Việc khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại, tố cáo được thực hiện theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo.
Luật Thanh tra 2004
- Số hiệu: 22/2004/QH11
- Loại văn bản: Luật
- Ngày ban hành: 15/06/2004
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nguyễn Văn An
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 23 đến số 24
- Ngày hiệu lực: 01/10/2004
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Phạm vi thanh tra
- Điều 3. Mục đích thanh tra
- Điều 4. Giải thích từ ngữ
- Điều 5. Nguyên tắc hoạt động thanh tra
- Điều 6. Trách nhiệm của Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước
- Điều 7. Trách nhiệm của Thủ trưởng cơ quan thanh tra, Trưởng Đoàn thanh tra, Thanh tra viên
- Điều 8. Trách nhiệm và quyền của cơ quan, tổ chức, cá nhân là đối tượng thanh tra và cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan
- Điều 9. Phối hợp giữa cơ quan thanh tra với cơ quan, tổ chức hữu quan
- Điều 10. Cơ quan thanh tra nhà nước
- Điều 11. Ban thanh tra nhân dân
- Điều 12. Các hành vi bị nghiêm cấm
- Điều 13. Tổ chức cơ quan thanh tra theo cấp hành chính
- Điều 14. Thanh tra Chính phủ
- Điều 15. Nhiệm vụ, quyền hạn của Thanh tra Chính phủ
- Điều 16. Nhiệm vụ, quyền hạn của Tổng thanh tra
- Điều 17. Thanh tra tỉnh
- Điều 18. Nhiệm vụ, quyền hạn của Thanh tra tỉnh
- Điều 19. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chánh thanh tra tỉnh
- Điều 20. Thanh tra huyện
- Điều 21. Nhiệm vụ, quyền hạn của Thanh tra huyện
- Điều 22. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chánh thanh tra huyện
- Điều 23. Tổ chức cơ quan thanh tra theo ngành, lĩnh vực
- Điều 24. Thanh tra bộ
- Điều 25. Nhiệm vụ, quyền hạn của Thanh tra bộ
- Điều 26. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chánh thanh tra bộ
- Điều 27. Thanh tra sở
- Điều 28. Nhiệm vụ, quyền hạn của Thanh tra sở
- Điều 29. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chánh thanh tra sở
- Điều 30. Thanh tra viên
- Điều 31. Tiêu chuẩn chung của Thanh tra viên
- Điều 32. Cộng tác viên thanh tra
- Điều 33. Trách nhiệm của Thanh tra viên, cộng tác viên thanh tra
- Điều 34. Hình thức thanh tra hành chính
- Điều 35. Thẩm quyền phê duyệt chương trình, kế hoạch thanh tra; quyết định việc thanh tra hành chính
- Điều 36. Thẩm quyền, căn cứ ra quyết định thanh tra hành chính
- Điều 37. Nội dung quyết định thanh tra hành chính
- Điều 38. Thời hạn thanh tra hành chính
- Điều 39. Nhiệm vụ, quyền hạn của Trưởng Đoàn thanh tra hành chính
- Điều 40. Nhiệm vụ, quyền hạn của thành viên Đoàn thanh tra hành chính
- Điều 41. Báo cáo kết quả thanh tra hành chính
- Điều 42. Nhiệm vụ, quyền hạn của người ra quyết định thanh tra hành chính
- Điều 43. Kết luận thanh tra
- Điều 44. Việc xem xét, xử lý kết luận thanh tra
- Điều 45. Hình thức thanh tra chuyên ngành
- Điều 46. Thẩm quyền phê duyệt chương trình, kế hoạch thanh tra; quyết định việc thanh tra chuyên ngành
- Điều 47. Thẩm quyền, căn cứ ra quyết định thanh tra, nội dung quyết định thanh tra chuyên ngành
- Điều 48. Thời hạn thanh tra chuyên ngành
- Điều 49. Nhiệm vụ, quyền hạn của Trưởng Đoàn thanh tra chuyên ngành
- Điều 50. Nhiệm vụ, quyền hạn của Thanh tra viên chuyên ngành
- Điều 51. Báo cáo kết quả thanh tra chuyên ngành
- Điều 52. Nhiệm vụ, quyền hạn của người ra quyết định thanh tra chuyên ngành, trách nhiệm của Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước
- Điều 53. Quyền của đối tượng thanh tra
- Điều 54. Nghĩa vụ của đối tượng thanh tra
- Điều 55. Giải quyết khiếu nại, tố cáo về thanh tra
- Điều 60. Tổ chức Ban thanh tra nhân dân ở xã, phường, thị trấn
- Điều 61. Hoạt động của Ban thanh tra nhân dân ở xã, phường, thị trấn
- Điều 62. Trách nhiệm của Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn
- Điều 63. Trách nhiệm của Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã, phường, thị trấn
- Điều 64. Tổ chức Ban thanh tra nhân dân ở cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp nhà nước
- Điều 65. Hoạt động của Ban thanh tra nhân dân ở cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp nhà nước
- Điều 66. Trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp nhà nước
- Điều 67. Trách nhiệm của Ban chấp hành Công đoàn cơ sở