Mục 2 Chương 3 Luật Thanh tra 2004
HOẠT ĐỘNG THANH TRA CHUYÊN NGÀNH
Điều 45. Hình thức thanh tra chuyên ngành
Hoạt động thanh tra chuyên ngành được thực hiện theo các hình thức quy định tại
Bộ trưởng, Giám đốc sở có trách nhiệm phê duyệt chương trình, kế hoạch thanh tra chuyên ngành, quyết định việc thanh tra do Chánh thanh tra cùng cấp trình.
Điều 47. Thẩm quyền, căn cứ ra quyết định thanh tra, nội dung quyết định thanh tra chuyên ngành
1. Chánh thanh tra bộ, Chánh thanh tra sở ra quyết định thanh tra và thành lập Đoàn thanh tra để thực hiện quyết định thanh tra hoặc phân công Thanh tra viên chuyên ngành thực hiện nhiệm vụ thanh tra. Khi xét thấy cần thiết, Bộ trưởng, Giám đốc sở ra quyết định thanh tra và thành lập Đoàn thanh tra. Trong quyết định thanh tra phải có các nội dung theo quy định tại
Trong trường hợp phân công thanh tra viên chuyên ngành tiến hành thanh tra độc lập thì người có thẩm quyền ra quyết định thanh tra phải xác định rõ phạm vi, nhiệm vụ, thời hạn tiến hành thanh tra.
2. Ngoài những người có thẩm quyền quy định tại khoản 1 Điều này, Chính phủ quy định người được ra quyết định thanh tra, thành lập Đoàn thanh tra và phân công Thanh tra viên chuyên ngành đối với một số ngành, lĩnh vực.
3. Căn cứ ra quyết định thanh tra chuyên ngành được thực hiện theo quy định tại
Điều 48. Thời hạn thanh tra chuyên ngành
1. Thời hạn một cuộc thanh tra chuyên ngành được tổ chức theo Đoàn thanh tra không quá ba mươi ngày, kể từ ngày công bố quyết định thanh tra đến khi kết thúc việc thanh tra tại nơi được thanh tra.
2. Trong trường hợp cần thiết, người ra quyết định thanh tra có thể gia hạn một lần. Thời gian gia hạn không vượt quá thời hạn quy định tại khoản 1 Điều này.
Điều 49. Nhiệm vụ, quyền hạn của Trưởng Đoàn thanh tra chuyên ngành
Trong quá trình thanh tra chuyên ngành, Trưởng Đoàn thanh tra có những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
1. Yêu cầu đối tượng thanh tra xuất trình giấy phép, đăng ký kinh doanh, chứng chỉ hành nghề;
2. Lập biên bản về việc vi phạm của đối tượng thanh tra;
3. Xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính;
4. Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác quy định tại
5. Báo cáo với người ra quyết định thanh tra về kết quả thanh tra và chịu trách nhiệm về tính chính xác, trung thực, khách quan của báo cáo đó.
Điều 50. Nhiệm vụ, quyền hạn của Thanh tra viên chuyên ngành
1. Thanh tra viên chuyên ngành khi tiến hành thanh tra theo Đoàn thì thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định tại
2. Thanh tra viên chuyên ngành khi tiến hành thanh tra độc lập phải xuất trình thẻ Thanh tra viên chuyên ngành và có những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
a) Yêu cầu đối tượng thanh tra xuất trình giấy phép, đăng ký kinh doanh, chứng chỉ hành nghề;
b) Lập biên bản về việc vi phạm của đối tượng thanh tra;
c) Xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính.
Trong trường hợp phát hiện hành vi vi phạm pháp luật vượt quá thẩm quyền xử lý của mình thì thanh tra viên chuyên ngành phải báo cáo Chánh thanh tra quyết định;
d) Báo cáo Chánh thanh tra về việc thực hiện nhiệm vụ được phân công.
Điều 51. Báo cáo kết quả thanh tra chuyên ngành
Thời hạn báo cáo, nội dung báo cáo kết quả thanh tra chuyên ngành của Đoàn thanh tra được thực hiện theo quy định tại
2. Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước có trách nhiệm thực hiện quy định tại
Luật Thanh tra 2004
- Số hiệu: 22/2004/QH11
- Loại văn bản: Luật
- Ngày ban hành: 15/06/2004
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nguyễn Văn An
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 23 đến số 24
- Ngày hiệu lực: 01/10/2004
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Phạm vi thanh tra
- Điều 3. Mục đích thanh tra
- Điều 4. Giải thích từ ngữ
- Điều 5. Nguyên tắc hoạt động thanh tra
- Điều 6. Trách nhiệm của Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước
- Điều 7. Trách nhiệm của Thủ trưởng cơ quan thanh tra, Trưởng Đoàn thanh tra, Thanh tra viên
- Điều 8. Trách nhiệm và quyền của cơ quan, tổ chức, cá nhân là đối tượng thanh tra và cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan
- Điều 9. Phối hợp giữa cơ quan thanh tra với cơ quan, tổ chức hữu quan
- Điều 10. Cơ quan thanh tra nhà nước
- Điều 11. Ban thanh tra nhân dân
- Điều 12. Các hành vi bị nghiêm cấm
- Điều 13. Tổ chức cơ quan thanh tra theo cấp hành chính
- Điều 14. Thanh tra Chính phủ
- Điều 15. Nhiệm vụ, quyền hạn của Thanh tra Chính phủ
- Điều 16. Nhiệm vụ, quyền hạn của Tổng thanh tra
- Điều 17. Thanh tra tỉnh
- Điều 18. Nhiệm vụ, quyền hạn của Thanh tra tỉnh
- Điều 19. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chánh thanh tra tỉnh
- Điều 20. Thanh tra huyện
- Điều 21. Nhiệm vụ, quyền hạn của Thanh tra huyện
- Điều 22. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chánh thanh tra huyện
- Điều 23. Tổ chức cơ quan thanh tra theo ngành, lĩnh vực
- Điều 24. Thanh tra bộ
- Điều 25. Nhiệm vụ, quyền hạn của Thanh tra bộ
- Điều 26. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chánh thanh tra bộ
- Điều 27. Thanh tra sở
- Điều 28. Nhiệm vụ, quyền hạn của Thanh tra sở
- Điều 29. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chánh thanh tra sở
- Điều 30. Thanh tra viên
- Điều 31. Tiêu chuẩn chung của Thanh tra viên
- Điều 32. Cộng tác viên thanh tra
- Điều 33. Trách nhiệm của Thanh tra viên, cộng tác viên thanh tra
- Điều 34. Hình thức thanh tra hành chính
- Điều 35. Thẩm quyền phê duyệt chương trình, kế hoạch thanh tra; quyết định việc thanh tra hành chính
- Điều 36. Thẩm quyền, căn cứ ra quyết định thanh tra hành chính
- Điều 37. Nội dung quyết định thanh tra hành chính
- Điều 38. Thời hạn thanh tra hành chính
- Điều 39. Nhiệm vụ, quyền hạn của Trưởng Đoàn thanh tra hành chính
- Điều 40. Nhiệm vụ, quyền hạn của thành viên Đoàn thanh tra hành chính
- Điều 41. Báo cáo kết quả thanh tra hành chính
- Điều 42. Nhiệm vụ, quyền hạn của người ra quyết định thanh tra hành chính
- Điều 43. Kết luận thanh tra
- Điều 44. Việc xem xét, xử lý kết luận thanh tra
- Điều 45. Hình thức thanh tra chuyên ngành
- Điều 46. Thẩm quyền phê duyệt chương trình, kế hoạch thanh tra; quyết định việc thanh tra chuyên ngành
- Điều 47. Thẩm quyền, căn cứ ra quyết định thanh tra, nội dung quyết định thanh tra chuyên ngành
- Điều 48. Thời hạn thanh tra chuyên ngành
- Điều 49. Nhiệm vụ, quyền hạn của Trưởng Đoàn thanh tra chuyên ngành
- Điều 50. Nhiệm vụ, quyền hạn của Thanh tra viên chuyên ngành
- Điều 51. Báo cáo kết quả thanh tra chuyên ngành
- Điều 52. Nhiệm vụ, quyền hạn của người ra quyết định thanh tra chuyên ngành, trách nhiệm của Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước
- Điều 53. Quyền của đối tượng thanh tra
- Điều 54. Nghĩa vụ của đối tượng thanh tra
- Điều 55. Giải quyết khiếu nại, tố cáo về thanh tra
- Điều 60. Tổ chức Ban thanh tra nhân dân ở xã, phường, thị trấn
- Điều 61. Hoạt động của Ban thanh tra nhân dân ở xã, phường, thị trấn
- Điều 62. Trách nhiệm của Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn
- Điều 63. Trách nhiệm của Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã, phường, thị trấn
- Điều 64. Tổ chức Ban thanh tra nhân dân ở cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp nhà nước
- Điều 65. Hoạt động của Ban thanh tra nhân dân ở cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp nhà nước
- Điều 66. Trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp nhà nước
- Điều 67. Trách nhiệm của Ban chấp hành Công đoàn cơ sở