Chương 7 Luật Nhà ở 2005
Điều 134. Nội dung quản lý nhà nước về nhà ở
1. Xây dựng và chỉ đạo thực hiện định hướng, chương trình, quy hoạch và kế hoạch phát triển nhà ở.
2. Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về nhà ở và tổ chức thực hiện các văn bản đó.
3. Ban hành tiêu chuẩn nhà ở và quản lý chất lượng nhà ở theo tiêu chuẩn nhà ở.
4. Công nhận quyền sở hữu nhà ở.
5. Cho phép hoặc đình chỉ việc xây dựng, cải tạo nhà ở.
6. Quản lý hồ sơ nhà ở.
8. Nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ và hợp tác quốc tế trong lĩnh vực nhà ở.
9. Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ yêu cầu phát triển và quản lý nhà ở.
10. Quản lý hoạt động môi giới nhà ở.
11. Quản lý các hoạt động dịch vụ công về nhà ở.
12. Kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm trong lĩnh vực nhà ở.
Điều 135. Định hướng, chương trình và quy hoạch phát triển nhà ở
1. Căn cứ vào chương trình phát triển kinh tế - xã hội, Chính phủ ban hành định hướng phát triển nhà ở quốc gia làm cơ sở hoạch định các chính sách cụ thể bảo đảm nhu cầu thiết yếu của nhân dân về cải thiện chỗ ở.
2. Căn cứ vào định hướng phát triển nhà ở quốc gia, các chính sách về nhà ở, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh xây dựng chương trình phát triển nhà ở trên địa bàn trình Hội đồng nhân dân cấp tỉnh thông qua.
3. Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm trong việc lập, phê duyệt quy hoạch phát triển khu dân cư, nhà ở và có quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cho phát triển nhà ở; chỉ đạo tổ chức thực hiện chương trình, quy hoạch, kế hoạch phát triển nhà ở trên địa bàn.
Điều 136. Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về nhà ở
1. Căn cứ Luật nhà ở, định hướng phát triển nhà ở quốc gia và tình hình cụ thể về phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, Chính phủ ban hành văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng và phát triển nhà ở.
2. Cơ quan quản lý nhà nước về nhà ở ở trung ương trong phạm vi nhiệm vụ và quyền hạn của mình chịu trách nhiệm ban hành hoặc trình cơ quan có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng và phát triển nhà ở.
3. Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình ban hành văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng và phát triển nhà ở và tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật về quản lý, sử dụng và phát triển nhà ở.
Điều 137. Cho phép, đình chỉ xây dựng, cải tạo nhà ở
1. Việc cho phép xây dựng, cải tạo nhà ở phải căn cứ vào quy hoạch xây dựng đô thị và điểm dân cư nông thôn.
2. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh hoặc Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện theo phân cấp phê duyệt dự án phát triển nhà ở trên địa bàn.
3. Việc xây dựng, cải tạo nhà ở phải có giấy phép xây dựng của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, trừ trường hợp không thuộc diện phải có giấy phép xây dựng theo quy định của pháp luật về xây dựng.
4. Việc xây dựng, cải tạo nhà ở không tuân thủ các quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều này thì cơ quan có thẩm quyền phê duyệt dự án phát triển nhà ở, cấp phép xây dựng có quyền đình chỉ việc xây dựng, cải tạo nhà ở.
Điều 138. Công nhận quyền sở hữu nhà ở
1. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền có trách nhiệm cấp mới, cấp đổi, cấp lại Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở cho tổ chức, cá nhân tạo lập nhà ở hợp pháp theo quy định của Luật này.
2. Cơ quan quản lý nhà nước về nhà ở ở trung ương có trách nhiệm kiểm tra, giám sát việc cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở trong cả nước.
Điều 139. Quản lý hồ sơ nhà ở
1. Cơ quan quản lý nhà ở cấp tỉnh có trách nhiệm quản lý hồ sơ nhà ở quy định tại
2. Uỷ ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm quản lý hồ sơ nhà ở quy định tại
3. Cơ quan quản lý hồ sơ nhà ở có trách nhiệm cung cấp các thông tin về hồ sơ nhà ở khi tổ chức, cá nhân có yêu cầu. Người yêu cầu cung cấp thông tin phải nộp một khoản phí cung cấp thông tin theo quy định của pháp luật.
1. Uỷ ban nhân dân các cấp có trách nhiệm thống kê, xây dựng dữ liệu về nhà ở trên địa bàn phục vụ yêu cầu xây dựng chương trình, kế hoạch phát triển nhà ở.
2. Định kỳ năm năm một lần, cơ quan quản lý nhà nước về nhà ở ở trung ương thực hiện điều tra, tổng hợp dữ liệu về nhà ở trên phạm vi toàn quốc.
3. Chính phủ bố trí ngân sách cho việc điều tra, thống kê và xây dựng cơ sở dữ liệu về nhà ở.
Điều 141. Nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ và hợp tác quốc tế trong lĩnh vực nhà ở
1. Nhà nước có chính sách khuyến khích và tạo điều kiện cho việc nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ và hợp tác quốc tế phục vụ yêu cầu phát triển và quản lý nhà ở.
2. Nhà nước hỗ trợ kinh phí cho việc ứng dụng công nghệ mới, vật liệu mới trong xây dựng nhà ở bảo đảm chất lượng, tiến độ và giảm chi phí xây dựng.
Điều 142. Đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển và quản lý nhà ở
1. Nhà nước có chính sách đào tạo cán bộ, công chức, viên chức phục vụ cho phát triển và quản lý nhà ở.
2. Cơ quan quản lý nhà nước về nhà ở ở trung ương quy định nội dung chương trình và phối hợp với Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức bồi dưỡng, nâng cao kiến thức về phát triển, kinh doanh và quản lý nhà nước về nhà ở cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức.
Điều 143. Quản lý hoạt động môi giới nhà ở
1. Tổ chức, cá nhân hoạt động môi giới nhà ở phải đăng ký kinh doanh hoạt động môi giới nhà ở theo quy định của pháp luật.
2. Chính phủ quy định cụ thể điều kiện tham gia hoạt động môi giới nhà ở.
3. Cơ quan quản lý nhà nước về nhà ở ở trung ương ban hành quy chế tổ chức hoạt động môi giới bất động sản nhà ở.
Điều 144. Quản lý hoạt động dịch vụ công về nhà ở
1. Tổ chức hoạt động dịch vụ công về nhà ở được thành lập để phục vụ nhu cầu của tổ chức, cá nhân trong việc quản lý, sử dụng nhà ở.
2. Cơ quan quản lý nhà nước về nhà ở ở trung ương quy định các hoạt động dịch vụ công về nhà ở áp dụng thống nhất trong cả nước.
3. Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quyết định thành lập tổ chức thực hiện các dịch vụ công về nhà ở và ban hành quy chế hoạt động của tổ chức thực hiện các dịch vụ công về nhà ở trên địa bàn.
Điều 145. Thanh tra thực hiện pháp luật về nhà ở
1. Thanh tra chuyên ngành về xây dựng chịu trách nhiệm thanh tra việc thực hiện pháp luật về nhà ở.
2. Cơ quan quản lý nhà ở địa phương chịu trách nhiệm thanh tra việc thực hiện pháp luật về nhà ở tại địa phương.
Điều 146. Cơ quan quản lý nhà nước về nhà ở
2. Cơ quan quản lý nhà nước về nhà ở ở trung ương chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện thống nhất quản lý nhà nước về nhà ở.
3. Bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm phối hợp với cơ quan quản lý nhà nước về nhà ở ở trung ương để thực hiện quản lý nhà nước về nhà ở.
4. Uỷ ban nhân dân các cấp có trách nhiệm thực hiện quản lý nhà nước về nhà ở trên địa bàn theo phân cấp của Chính phủ.
Chính phủ quy định mô hình tổ chức phát triển và quản lý nhà ở bảo đảm thực hiện có hiệu quả mục tiêu phát triển nhà ở quy định tại Luật này.
Luật Nhà ở 2005
- Số hiệu: 56/2005/QH11
- Loại văn bản: Luật
- Ngày ban hành: 29/11/2005
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nguyễn Văn An
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 31 đến số 32
- Ngày hiệu lực: 01/07/2006
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Đối tượng áp dụng
- Điều 3. Áp dụng pháp luật
- Điều 4. Quyền có chỗ ở và quyền sở hữu nhà ở
- Điều 5. Bảo hộ quyền sở hữu nhà ở
- Điều 6. Chính sách phát triển nhà ở
- Điều 7. Trách nhiệm của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận
- Điều 8. Những hành vi bị nghiêm cấm trong lĩnh vực nhà ở
- Điều 9. Chủ sở hữu nhà ở và đối tượng được sở hữu nhà ở
- Điều 10. Điều kiện để được cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu đối với nhà ở
- Điều 11. Giấy chứng nhận quyền sở hữu đối với nhà ở
- Điều 12. Ghi tên chủ sở hữu trong Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở
- Điều 13. Hiệu lực của Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở
- Điều 14. Thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở
- Điều 15. Hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở
- Điều 16. Trình tự cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở
- Điều 17. Cấp lại Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở
- Điều 18. Cấp đổi Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở
- Điều 19. Xác nhận thay đổi sau khi cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở
- Điều 20. Trách nhiệm của các cơ quan liên quan trong việc cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở
- Điều 21. Quyền của chủ sở hữu nhà ở
- Điều 22. Nghĩa vụ của chủ sở hữu nhà ở
- Điều 23. Mục tiêu phát triển nhà ở
- Điều 24. Yêu cầu đối với phát triển nhà ở tại khu vực đô thị
- Điều 25. Yêu cầu đối với phát triển nhà ở tại khu vực nông thôn
- Điều 26. Yêu cầu đối với phát triển nhà ở tại khu vực miền núi
- Điều 27. Chính sách phát triển nhà ở nông thôn, miền núi
- Điều 28. Hình thức phát triển nhà ở
- Điều 29. Phát triển nhà ở theo dự án
- Điều 30. Yêu cầu của dự án phát triển nhà ở
- Điều 31. Quy hoạch phát triển nhà ở
- Điều 32. Kiến trúc nhà ở
- Điều 33. Phương thức phát triển nhà ở
- Điều 34. Đối tượng và điều kiện tham gia phát triển nhà ở thương mại
- Điều 35. Đối tượng được mua, thuê nhà ở thương mại
- Điều 36. Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân phát triển nhà ở thương mại
- Điều 37. Đất để phát triển nhà ở thương mại
- Điều 38. Nguồn vốn để phát triển nhà ở thương mại
- Điều 39. Mua bán, cho thuê nhà ở thương mại
- Điều 40. Tiêu chuẩn thiết kế nhà ở thương mại
- Điều 41. Hình thức phát triển nhà ở riêng lẻ của hộ gia đình, cá nhân
- Điều 42. Yêu cầu phát triển nhà ở riêng lẻ của hộ gia đình, cá nhân
- Điều 43. Trách nhiệm của hộ gia đình, cá nhân trong phát triển nhà ở riêng lẻ
- Điều 44. Hộ gia đình, cá nhân tại nông thôn hợp tác giúp nhau xây dựng nhà ở
- Điều 45. Quỹ nhà ở xã hội
- Điều 46. Yêu cầu phát triển nhà ở xã hội
- Điều 47. Tiêu chuẩn thiết kế nhà ở xã hội
- Điều 48. Quy hoạch phát triển nhà ở xã hội
- Điều 49. Đất để phát triển nhà ở xã hội
- Điều 50. Chủ đầu tư dự án phát triển nhà ở xã hội
- Điều 51. Xây dựng và quản lý vận hành quỹ nhà ở xã hội
- Điều 52. Nguồn vốn đầu tư phát triển quỹ nhà ở xã hội
- Điều 53. Đối tượng và điều kiện được thuê nhà ở xã hội
- Điều 54. Đối tượng và điều kiện được thuê mua nhà ở xã hội
- Điều 55. Quy trình xét duyệt đối tượng thuê, thuê mua
- Điều 56. Xác định giá cho thuê, thuê mua nhà ở xã hội
- Điều 57. Nguyên tắc thuê, thuê mua nhà ở xã hội
- Điều 58. Quỹ nhà ở công vụ
- Điều 59. Trách nhiệm phát triển quỹ nhà ở công vụ
- Điều 60. Đối tượng được thuê nhà ở công vụ
- Điều 61. Nguyên tắc quản lý quỹ nhà ở công vụ
- Điều 62. Đối tượng thuộc diện chính sách xã hội được hỗ trợ, tạo điều kiện cải thiện nhà ở
- Điều 63. Điều kiện được hỗ trợ, tạo điều kiện cải thiện nhà ở
- Điều 64. Hình thức hỗ trợ, tạo điều kiện cải thiện nhà ở
- Điều 65. Nội dung quản lý việc sử dụng nhà ở
- Điều 66. Lập và lưu trữ hồ sơ nhà ở
- Điều 67. Bảo hiểm nhà ở
- Điều 68. Trách nhiệm của chủ sở hữu nhà ở trong việc sử dụng nhà ở
- Điều 69. Trách nhiệm của người sử dụng nhà ở không phải là chủ sở hữu
- Điều 70. Phần sở hữu riêng và phần sở hữu chung trong nhà chung cư
- Điều 71. Tổ chức quản lý việc sử dụng nhà chung cư
- Điều 72. Quyền và trách nhiệm của Ban quản trị
- Điều 73. Doanh nghiệp quản lý vận hành nhà chung cư
- Điều 74. Bảo hành nhà ở
- Điều 75. Bảo trì nhà ở
- Điều 76. Cải tạo nhà ở
- Điều 77. Yêu cầu về bảo trì, cải tạo nhà ở
- Điều 78. Quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu nhà ở trong bảo trì, cải tạo nhà ở
- Điều 79. Bảo trì, cải tạo nhà ở đang cho thuê
- Điều 80. Bảo trì, cải tạo nhà ở thuộc sở hữu chung
- Điều 81. Bảo trì, cải tạo nhà chung cư
- Điều 82. Bảo trì, cải tạo nhà ở thuộc sở hữu nhà nước
- Điều 83. Các trường hợp nhà ở phải phá dỡ
- Điều 84. Trách nhiệm phá dỡ nhà ở
- Điều 85. Yêu cầu khi phá dỡ nhà ở
- Điều 86. Cưỡng chế phá dỡ nhà ở
- Điều 87. Chỗ ở của hộ gia đình, cá nhân khi nhà ở bị phá dỡ
- Điều 88. Phá dỡ nhà ở đang cho thuê
- Điều 89. Phá dỡ nhà ở theo nhu cầu của chủ sở hữu nhà ở
- Điều 90. Các hình thức giao dịch về nhà ở
- Điều 91. Điều kiện của nhà ở tham gia giao dịch
- Điều 92. Điều kiện của các bên tham gia giao dịch về nhà ở
- Điều 93. Trình tự, thủ tục trong giao dịch về nhà ở
- Điều 94. Giá mua bán nhà ở
- Điều 95. Mua bán nhà ở trả chậm, trả dần
- Điều 96. Mua bán nhà ở thuộc sở hữu chung
- Điều 97. Mua bán nhà ở đang cho thuê
- Điều 98. Mua trước nhà ở
- Điều 99. Giá cho thuê nhà ở
- Điều 100. Cho thuê nhà ở thuộc sở hữu chung
- Điều 101. Cho thuê nhà ở thuộc sở hữu nhà nước
- Điều 102. Các trường hợp chấm dứt hợp đồng thuê nhà ở
- Điều 103. Đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng thuê nhà ở
- Điều 104. Quyền tiếp tục thuê nhà ở
- Điều 109. Đổi nhà ở thuộc sở hữu chung
- Điều 110. Đổi nhà ở đang cho thuê
- Điều 111. Thanh toán giá trị chênh lệch
- Điều 112. Thừa kế nhà ở thuộc sở hữu chung hợp nhất
- Điều 113. Thừa kế nhà ở thuộc sở hữu chung theo phần
- Điều 114. Điều kiện thế chấp nhà ở
- Điều 115. Thế chấp nhà ở thuộc sở hữu chung
- Điều 116. Thế chấp nhà ở đang cho thuê
- Điều 117. Các trường hợp chấm dứt hợp đồng thế chấp nhà ở
- Điều 118. Xử lý nhà ở thế chấp
- Điều 119. Cho mượn, cho ở nhờ nhà ở thuộc sở hữu chung
- Điều 120. Các trường hợp chấm dứt hợp đồng cho mượn, cho ở nhờ nhà ở
- Điều 121. Nội dung uỷ quyền quản lý nhà ở
- Điều 122. Uỷ quyền quản lý nhà ở thuộc sở hữu chung
- Điều 123. Các trường hợp chấm dứt hợp đồng uỷ quyền quản lý nhà ở
- Điều 124. Đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng uỷ quyền quản lý nhà ở
- Điều 125. Quyền sở hữu nhà ở tại Việt Nam của tổ chức, cá nhân nước ngoài
- Điều 126. Quyền sở hữu nhà ở tại Việt Nam của người Việt Nam định cư ở nước ngoài
- Điều 127. Hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở
- Điều 128. Trình tự, thủ tục cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở
- Điều 129. Quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu nhà ở là người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước ngoài
- Điều 130. Các quy định khác áp dụng đối với chủ sở hữu nhà ở
- Điều 131. Đối tượng và điều kiện được thuê nhà ở
- Điều 132. Điều kiện của nhà ở cho thuê
- Điều 133. Các quy định khác về cho thuê nhà ở
- Điều 134. Nội dung quản lý nhà nước về nhà ở
- Điều 135. Định hướng, chương trình và quy hoạch phát triển nhà ở
- Điều 136. Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về nhà ở
- Điều 137. Cho phép, đình chỉ xây dựng, cải tạo nhà ở
- Điều 138. Công nhận quyền sở hữu nhà ở
- Điều 139. Quản lý hồ sơ nhà ở
- Điều 140. Điều tra, thống kê, xây dựng dữ liệu về nhà ở
- Điều 141. Nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ và hợp tác quốc tế trong lĩnh vực nhà ở
- Điều 142. Đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển và quản lý nhà ở
- Điều 143. Quản lý hoạt động môi giới nhà ở
- Điều 144. Quản lý hoạt động dịch vụ công về nhà ở
- Điều 145. Thanh tra thực hiện pháp luật về nhà ở
- Điều 146. Cơ quan quản lý nhà nước về nhà ở