Chương 1 Luật Nhà ở 2005
Luật này quy định về sở hữu nhà ở, phát triển, quản lý việc sử dụng, giao dịch về nhà ở và quản lý nhà nước về nhà ở.
Nhà ở theo quy định của Luật này là công trình xây dựng với mục đích để ở và phục vụ các nhu cầu sinh hoạt của hộ gia đình, cá nhân.
Điều 2. Đối tượng áp dụng
Luật này áp dụng đối với tổ chức, cá nhân có liên quan đến sở hữu nhà ở, phát triển, quản lý việc sử dụng nhà ở, giao dịch về nhà ở và quản lý nhà nước về nhà ở.
1. Trường hợp có sự khác nhau của Luật này với pháp luật có liên quan về sở hữu nhà ở, phát triển, quản lý việc sử dụng, giao dịch về nhà ở và quản lý nhà nước về nhà ở thì áp dụng quy định của Luật này.
2. Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác với Luật này thì áp dụng quy định của điều ước quốc tế đó.
Điều 4. Quyền có chỗ ở và quyền sở hữu nhà ở
Công dân có quyền có chỗ ở thông qua việc tạo lập nhà ở hợp pháp hoặc thông qua việc thuê, mượn, ở nhờ nhà ở theo quy định của pháp luật. Người tạo lập nhà ở hợp pháp có quyền sở hữu đối với nhà ở đó.
Điều 5. Bảo hộ quyền sở hữu nhà ở
2. Nhà ở thuộc sở hữu của tổ chức, cá nhân không bị quốc hữu hoá. Trường hợp thật cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh và vì lợi ích quốc gia, Nhà nước quyết định trưng mua hoặc trưng dụng nhà ở thì Nhà nước bồi thường cho chủ sở hữu nhà ở theo giá thị trường tại thời điểm thanh toán và tạo điều kiện để họ tạo lập nhà ở khác.
Điều 6. Chính sách phát triển nhà ở
1. Nhà nước có chính sách về quy hoạch, đất đai, tài chính, tín dụng; về nghiên cứu ứng dụng công nghệ và vật liệu xây dựng mới; về thị trường bất động sản nhà ở và thực hiện công khai, minh bạch thủ tục hành chính để tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân tham gia phát triển nhà ở theo quy định của pháp luật.
2. Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân thuộc các thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển nhà ở để bán, cho thuê, cho thuê mua đáp ứng nhu cầu nhà ở của người có thu nhập thấp và các tầng lớp dân cư trong xã hội.
3. Nhà nước chủ động đầu tư phát triển quỹ nhà ở thuộc sở hữu nhà nước để cho thuê, cho thuê mua, phục vụ nhu cầu điều động, luân chuyển cán bộ, công chức; có chính sách hỗ trợ trực tiếp đối với một số đối tượng thuộc diện chính sách xã hội cải thiện nhà ở.
Điều 7. Trách nhiệm của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiện và giám sát việc thực hiện pháp luật về nhà ở.
Điều 8. Những hành vi bị nghiêm cấm trong lĩnh vực nhà ở
1. Xâm phạm, cản trở việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ về sở hữu, sử dụng nhà ở của tổ chức, cá nhân.
2. Vi phạm các quy định của Luật này và pháp luật về xây dựng trong việc phát triển nhà ở.
3. Giả mạo, gian lận giấy tờ, làm sai lệch hồ sơ trong việc cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu đối với nhà ở.
4. Sử dụng nhà ở vào các hoạt động bị cấm theo quy định của pháp luật.
5. Chiếm dụng diện tích nhà ở trái pháp luật, lấn chiếm không gian và các bộ phận công trình thuộc sở hữu chung hoặc của các chủ sở hữu khác dưới mọi hình thức.
6. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn, vượt quá quyền hạn hoặc thiếu trách nhiệm trong việc thực hiện các quy định của pháp luật về nhà ở.
7. Những hành vi khác bị nghiêm cấm trong lĩnh vực nhà ở theo quy định của pháp luật.
Luật Nhà ở 2005
- Số hiệu: 56/2005/QH11
- Loại văn bản: Luật
- Ngày ban hành: 29/11/2005
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nguyễn Văn An
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 31 đến số 32
- Ngày hiệu lực: 01/07/2006
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Đối tượng áp dụng
- Điều 3. Áp dụng pháp luật
- Điều 4. Quyền có chỗ ở và quyền sở hữu nhà ở
- Điều 5. Bảo hộ quyền sở hữu nhà ở
- Điều 6. Chính sách phát triển nhà ở
- Điều 7. Trách nhiệm của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận
- Điều 8. Những hành vi bị nghiêm cấm trong lĩnh vực nhà ở
- Điều 9. Chủ sở hữu nhà ở và đối tượng được sở hữu nhà ở
- Điều 10. Điều kiện để được cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu đối với nhà ở
- Điều 11. Giấy chứng nhận quyền sở hữu đối với nhà ở
- Điều 12. Ghi tên chủ sở hữu trong Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở
- Điều 13. Hiệu lực của Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở
- Điều 14. Thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở
- Điều 15. Hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở
- Điều 16. Trình tự cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở
- Điều 17. Cấp lại Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở
- Điều 18. Cấp đổi Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở
- Điều 19. Xác nhận thay đổi sau khi cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở
- Điều 20. Trách nhiệm của các cơ quan liên quan trong việc cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở
- Điều 21. Quyền của chủ sở hữu nhà ở
- Điều 22. Nghĩa vụ của chủ sở hữu nhà ở
- Điều 23. Mục tiêu phát triển nhà ở
- Điều 24. Yêu cầu đối với phát triển nhà ở tại khu vực đô thị
- Điều 25. Yêu cầu đối với phát triển nhà ở tại khu vực nông thôn
- Điều 26. Yêu cầu đối với phát triển nhà ở tại khu vực miền núi
- Điều 27. Chính sách phát triển nhà ở nông thôn, miền núi
- Điều 28. Hình thức phát triển nhà ở
- Điều 29. Phát triển nhà ở theo dự án
- Điều 30. Yêu cầu của dự án phát triển nhà ở
- Điều 31. Quy hoạch phát triển nhà ở
- Điều 32. Kiến trúc nhà ở
- Điều 33. Phương thức phát triển nhà ở
- Điều 34. Đối tượng và điều kiện tham gia phát triển nhà ở thương mại
- Điều 35. Đối tượng được mua, thuê nhà ở thương mại
- Điều 36. Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân phát triển nhà ở thương mại
- Điều 37. Đất để phát triển nhà ở thương mại
- Điều 38. Nguồn vốn để phát triển nhà ở thương mại
- Điều 39. Mua bán, cho thuê nhà ở thương mại
- Điều 40. Tiêu chuẩn thiết kế nhà ở thương mại
- Điều 41. Hình thức phát triển nhà ở riêng lẻ của hộ gia đình, cá nhân
- Điều 42. Yêu cầu phát triển nhà ở riêng lẻ của hộ gia đình, cá nhân
- Điều 43. Trách nhiệm của hộ gia đình, cá nhân trong phát triển nhà ở riêng lẻ
- Điều 44. Hộ gia đình, cá nhân tại nông thôn hợp tác giúp nhau xây dựng nhà ở
- Điều 45. Quỹ nhà ở xã hội
- Điều 46. Yêu cầu phát triển nhà ở xã hội
- Điều 47. Tiêu chuẩn thiết kế nhà ở xã hội
- Điều 48. Quy hoạch phát triển nhà ở xã hội
- Điều 49. Đất để phát triển nhà ở xã hội
- Điều 50. Chủ đầu tư dự án phát triển nhà ở xã hội
- Điều 51. Xây dựng và quản lý vận hành quỹ nhà ở xã hội
- Điều 52. Nguồn vốn đầu tư phát triển quỹ nhà ở xã hội
- Điều 53. Đối tượng và điều kiện được thuê nhà ở xã hội
- Điều 54. Đối tượng và điều kiện được thuê mua nhà ở xã hội
- Điều 55. Quy trình xét duyệt đối tượng thuê, thuê mua
- Điều 56. Xác định giá cho thuê, thuê mua nhà ở xã hội
- Điều 57. Nguyên tắc thuê, thuê mua nhà ở xã hội
- Điều 58. Quỹ nhà ở công vụ
- Điều 59. Trách nhiệm phát triển quỹ nhà ở công vụ
- Điều 60. Đối tượng được thuê nhà ở công vụ
- Điều 61. Nguyên tắc quản lý quỹ nhà ở công vụ
- Điều 62. Đối tượng thuộc diện chính sách xã hội được hỗ trợ, tạo điều kiện cải thiện nhà ở
- Điều 63. Điều kiện được hỗ trợ, tạo điều kiện cải thiện nhà ở
- Điều 64. Hình thức hỗ trợ, tạo điều kiện cải thiện nhà ở
- Điều 65. Nội dung quản lý việc sử dụng nhà ở
- Điều 66. Lập và lưu trữ hồ sơ nhà ở
- Điều 67. Bảo hiểm nhà ở
- Điều 68. Trách nhiệm của chủ sở hữu nhà ở trong việc sử dụng nhà ở
- Điều 69. Trách nhiệm của người sử dụng nhà ở không phải là chủ sở hữu
- Điều 70. Phần sở hữu riêng và phần sở hữu chung trong nhà chung cư
- Điều 71. Tổ chức quản lý việc sử dụng nhà chung cư
- Điều 72. Quyền và trách nhiệm của Ban quản trị
- Điều 73. Doanh nghiệp quản lý vận hành nhà chung cư
- Điều 74. Bảo hành nhà ở
- Điều 75. Bảo trì nhà ở
- Điều 76. Cải tạo nhà ở
- Điều 77. Yêu cầu về bảo trì, cải tạo nhà ở
- Điều 78. Quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu nhà ở trong bảo trì, cải tạo nhà ở
- Điều 79. Bảo trì, cải tạo nhà ở đang cho thuê
- Điều 80. Bảo trì, cải tạo nhà ở thuộc sở hữu chung
- Điều 81. Bảo trì, cải tạo nhà chung cư
- Điều 82. Bảo trì, cải tạo nhà ở thuộc sở hữu nhà nước
- Điều 83. Các trường hợp nhà ở phải phá dỡ
- Điều 84. Trách nhiệm phá dỡ nhà ở
- Điều 85. Yêu cầu khi phá dỡ nhà ở
- Điều 86. Cưỡng chế phá dỡ nhà ở
- Điều 87. Chỗ ở của hộ gia đình, cá nhân khi nhà ở bị phá dỡ
- Điều 88. Phá dỡ nhà ở đang cho thuê
- Điều 89. Phá dỡ nhà ở theo nhu cầu của chủ sở hữu nhà ở
- Điều 90. Các hình thức giao dịch về nhà ở
- Điều 91. Điều kiện của nhà ở tham gia giao dịch
- Điều 92. Điều kiện của các bên tham gia giao dịch về nhà ở
- Điều 93. Trình tự, thủ tục trong giao dịch về nhà ở
- Điều 94. Giá mua bán nhà ở
- Điều 95. Mua bán nhà ở trả chậm, trả dần
- Điều 96. Mua bán nhà ở thuộc sở hữu chung
- Điều 97. Mua bán nhà ở đang cho thuê
- Điều 98. Mua trước nhà ở
- Điều 99. Giá cho thuê nhà ở
- Điều 100. Cho thuê nhà ở thuộc sở hữu chung
- Điều 101. Cho thuê nhà ở thuộc sở hữu nhà nước
- Điều 102. Các trường hợp chấm dứt hợp đồng thuê nhà ở
- Điều 103. Đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng thuê nhà ở
- Điều 104. Quyền tiếp tục thuê nhà ở
- Điều 109. Đổi nhà ở thuộc sở hữu chung
- Điều 110. Đổi nhà ở đang cho thuê
- Điều 111. Thanh toán giá trị chênh lệch
- Điều 112. Thừa kế nhà ở thuộc sở hữu chung hợp nhất
- Điều 113. Thừa kế nhà ở thuộc sở hữu chung theo phần
- Điều 114. Điều kiện thế chấp nhà ở
- Điều 115. Thế chấp nhà ở thuộc sở hữu chung
- Điều 116. Thế chấp nhà ở đang cho thuê
- Điều 117. Các trường hợp chấm dứt hợp đồng thế chấp nhà ở
- Điều 118. Xử lý nhà ở thế chấp
- Điều 119. Cho mượn, cho ở nhờ nhà ở thuộc sở hữu chung
- Điều 120. Các trường hợp chấm dứt hợp đồng cho mượn, cho ở nhờ nhà ở
- Điều 121. Nội dung uỷ quyền quản lý nhà ở
- Điều 122. Uỷ quyền quản lý nhà ở thuộc sở hữu chung
- Điều 123. Các trường hợp chấm dứt hợp đồng uỷ quyền quản lý nhà ở
- Điều 124. Đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng uỷ quyền quản lý nhà ở
- Điều 125. Quyền sở hữu nhà ở tại Việt Nam của tổ chức, cá nhân nước ngoài
- Điều 126. Quyền sở hữu nhà ở tại Việt Nam của người Việt Nam định cư ở nước ngoài
- Điều 127. Hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở
- Điều 128. Trình tự, thủ tục cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở
- Điều 129. Quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu nhà ở là người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước ngoài
- Điều 130. Các quy định khác áp dụng đối với chủ sở hữu nhà ở
- Điều 131. Đối tượng và điều kiện được thuê nhà ở
- Điều 132. Điều kiện của nhà ở cho thuê
- Điều 133. Các quy định khác về cho thuê nhà ở
- Điều 134. Nội dung quản lý nhà nước về nhà ở
- Điều 135. Định hướng, chương trình và quy hoạch phát triển nhà ở
- Điều 136. Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về nhà ở
- Điều 137. Cho phép, đình chỉ xây dựng, cải tạo nhà ở
- Điều 138. Công nhận quyền sở hữu nhà ở
- Điều 139. Quản lý hồ sơ nhà ở
- Điều 140. Điều tra, thống kê, xây dựng dữ liệu về nhà ở
- Điều 141. Nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ và hợp tác quốc tế trong lĩnh vực nhà ở
- Điều 142. Đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển và quản lý nhà ở
- Điều 143. Quản lý hoạt động môi giới nhà ở
- Điều 144. Quản lý hoạt động dịch vụ công về nhà ở
- Điều 145. Thanh tra thực hiện pháp luật về nhà ở
- Điều 146. Cơ quan quản lý nhà nước về nhà ở