Chương 3 Luật Giáo dục quốc phòng và an ninh năm 2013
Chương III
BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH
1. Bồi dưỡng kiến thức quốc phòng và an ninh cho đối tượng trong cơ quan, tổ chức của Nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội được thực hiện thống nhất trong phạm vi cả nước.
2. Đối tượng bồi dưỡng kiến thức quốc phòng và an ninh bao gồm:
a) Cán bộ, công chức; viên chức quản lý;
b) Đại biểu dân cử;
c) Người quản lý trong doanh nghiệp nhà nước;
d) Những người hoạt động không chuyên trách ở xã, phường, thị trấn (sau đây gọi là cấp xã); trưởng thôn, làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc, tổ dân phố (sau đây gọi là thôn); trưởng các đoàn thể ở thôn;
đ) Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam.
3. Chương trình, nội dung, hình thức, thời gian bồi dưỡng kiến thức quốc phòng và an ninh cho các đối tượng quy định tại khoản 2 Điều này phù hợp với tiêu chuẩn chức danh, chức vụ lãnh đạo, quản lý và yêu cầu nhiệm vụ.
Điều 15. Đối với người quản lý doanh nghiệp ngoài khu vực nhà nước, đơn vị sự nghiệp ngoài công lập
1. Người quản lý doanh nghiệp ngoài khu vực nhà nước phải tham gia bồi dưỡng kiến thức quốc phòng và an ninh bao gồm:
a) Doanh nghiệp có quy mô vừa trở lên;
b) Doanh nghiệp hoạt động phục vụ quốc phòng và an ninh;
c) Doanh nghiệp hoạt động ở vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo.
2. Người quản lý đơn vị sự nghiệp ngoài công lập phải tham gia bồi dưỡng kiến thức quốc phòng và an ninh.
3. Nội dung bồi dưỡng kiến thức quốc phòng và an ninh cho người quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này tập trung vào chính sách, pháp luật của Nhà nước về quốc phòng và an ninh.
4. Quy định tại Điều này không áp dụng cho người nước ngoài.
Điều 16. Đối với cá nhân tiêu biểu, người có uy tín trong cộng đồng dân cư
1. Cá nhân tiêu biểu, người có uy tín trong cộng đồng dân cư thuộc diện bồi dưỡng kiến thức quốc phòng và an ninh là chức sắc, chức việc tôn giáo, già làng, trưởng họ tộc, nhà hoạt động văn hóa, xã hội, khoa học, nghệ thuật.
2. Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi là cấp tỉnh) chủ trì, phối hợp với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cùng cấp, cơ quan, tổ chức có liên quan tổ chức bồi dưỡng kiến thức quốc phòng và an ninh cho cá nhân tiêu biểu, người có uy tín trong cộng đồng dân cư.
3. Căn cứ chương trình khung của Bộ Quốc phòng, hướng dẫn của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền, nhiệm vụ quốc phòng và an ninh của địa phương, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xây dựng và thực hiện chương trình, nội dung bồi dưỡng kiến thức quốc phòng và an ninh phù hợp với cá nhân tiêu biểu, người có uy tín trong cộng đồng dân cư.
Điều 17. Thẩm quyền triệu tập, quy định cơ sở bồi dưỡng kiến thức quốc phòng và an ninh
Chính phủ quy định thẩm quyền triệu tập, cơ sở bồi dưỡng kiến thức quốc phòng và an ninh cho đối tượng quy định tại các
Điều 18. Chế độ, quyền lợi đối với đối tượng bồi dưỡng kiến thức quốc phòng và an ninh
1. Đối tượng quy định tại
2. Đối tượng quy định tại
3. Đối tượng quy định tại
Luật Giáo dục quốc phòng và an ninh năm 2013
- Số hiệu: 30/2013/QH13
- Loại văn bản: Luật
- Ngày ban hành: 19/06/2013
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nguyễn Sinh Hùng
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 405 đến số 406
- Ngày hiệu lực: 01/01/2014
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Đối tượng áp dụng
- Điều 3. Giải thích từ ngữ
- Điều 4. Mục tiêu giáo dục quốc phòng và an ninh
- Điều 5. Nguyên tắc giáo dục quốc phòng và an ninh
- Điều 6. Chính sách của Nhà nước về giáo dục quốc phòng và an ninh
- Điều 7. Quyền và trách nhiệm của công dân về giáo dục quốc phòng và an ninh
- Điều 8. Trung tâm giáo dục quốc phòng và an ninh
- Điều 9. Các hành vi bị nghiêm cấm
- Điều 10. Trường tiểu học, trung học cơ sở
- Điều 11. Trường trung học phổ thông, trung cấp chuyên nghiệp, trung cấp nghề
- Điều 12. Trường cao đẳng nghề, cơ sở giáo dục đại học
- Điều 13. Trường của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội
- Điều 14. Đối với đối tượng trong cơ quan, tổ chức của Nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội
- Điều 15. Đối với người quản lý doanh nghiệp ngoài khu vực nhà nước, đơn vị sự nghiệp ngoài công lập
- Điều 16. Đối với cá nhân tiêu biểu, người có uy tín trong cộng đồng dân cư
- Điều 17. Thẩm quyền triệu tập, quy định cơ sở bồi dưỡng kiến thức quốc phòng và an ninh
- Điều 18. Chế độ, quyền lợi đối với đối tượng bồi dưỡng kiến thức quốc phòng và an ninh
- Điều 19. Nội dung phổ biến kiến thức quốc phòng và an ninh
- Điều 20. Hình thức phổ biến kiến thức quốc phòng và an ninh
- Điều 21. Phổ biến kiến thức quốc phòng và an ninh cho người dân ở khu vực biên giới, hải đảo, miền núi, vùng sâu, vùng xa
- Điều 22. Phổ biến kiến thức quốc phòng và an ninh trong doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp
- Điều 23. Giáo viên, giảng viên
- Điều 24. Đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn, tuyển dụng giáo viên, giảng viên
- Điều 25. Trách nhiệm và quyền lợi của giáo viên, giảng viên
- Điều 26. Báo cáo viên
- Điều 27. Tuyên truyền viên
- Điều 28. Trách nhiệm và quyền lợi của báo cáo viên, tuyên truyền viên
- Điều 32. Nội dung quản lý nhà nước về giáo dục quốc phòng và an ninh
- Điều 33. Cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục quốc phòng và an ninh
- Điều 34. Nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Quốc phòng
- Điều 35. Nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Công an
- Điều 36. Nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Giáo dục và Đào tạo
- Điều 37. Nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Nội vụ
- Điều 38. Nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội
- Điều 39. Nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Thông tin và Truyền thông
- Điều 40. Nhiệm vụ, quyền hạn của bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và cơ quan, tổ chức ở trung ương
- Điều 41. Nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng nhân dân các cấp
- Điều 42. Nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban nhân dân các cấp
- Điều 43. Trách nhiệm của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên
- Điều 44. Hội đồng giáo dục quốc phòng và an ninh các cấp
- Điều 45. Trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức