- 1Quyết định 637/2003/QĐ-TLĐ ban hành Quy chế quản lý tài chính doanh nghiệp Công đoàn do Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành
- 2Nghị định 133-HĐBT năm 1991 hướng dẫn Luật công đoàn do Hội đồng Bộ trưởng ban hành
- 3Nghị định 302-HĐBT năm 1992 về quyền và trách nhiệm của công đoàn cơ sở trong các doanh nghiệp, cơ quan do Hội đồng Bộ trưởng ban hành
- 4Quyết định 465-TTg năm 1994 ban hành Quy chế về mối quan hệ công tác giữa Chính phủ với Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam của Thủ tướng Chính phủ
- 5Thông tư liên tịch 76/1999/TTLT-BTC-TLĐ hướng dẫn trích nộp kinh phí công đoàn do Bộ tài chính- Tổng liên đoàn LĐVN ban hành
- 6Thông tư liên tịch 119/2004/TTLT/BTC-TLĐLĐVN hướng dẫn trích nộp kinh phí công đoàn do Bộ Tài chính - Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành
- 7Quyết định 1693/QĐ-TLĐ năm 2007 quy định về quyền kiểm tra, giám sát của Công đoàn do Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam ban hành
QUỐC HỘI | CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 40-LCT/HĐNN8 | Hà Nội, ngày 30 tháng 6 năm 1990 |
CỦA QUỐC HỘI SỐ 40-LCT/HĐNN8 NGÀY 30/06/1990 VỀ CÔNG ĐOÀN
Để phát huy vai trò của công đoàn trong cách mạng xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền dân chủ và lợi ích của người lao động;
Căn cứ vào các Điều 10, 32, 83, 86 và Điều 106 của Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
Luật này quy định chức năng, quyền và trách nhiệm của công đoàn.
1- Công đoàn là tổ chức chính trị - xã hội rộng lớn của giai cấp công nhân và của người lao động Việt Nam (gọi chung là người lao động) tự nguyện lập ra dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam; là thành viên trong hệ thống chính trị của xã hội Việt Nam; là trường học chủ nghĩa xã hội của người lao động.
2- Những người lao động Việt Nam làm việc trong các đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc các thành phần kinh tế, xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, đơn vị sự nghiệp, cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội (gọi chung là cơ quan, đơn vị, tổ chức) đều có quyền thành lập và gia nhập công đoàn trong khuôn khổ Điều lệ công đoàn Việt Nam.
Các hội của những người lao động thành lập theo quy định của pháp luật có quyền gia nhập các Liên đoàn lao động.
Khi thành lập, mỗi tổ chức công đoàn thông báo cho cơ quan chính quyền, tổ chức hữu quan để xây dựng quan hệ công tác.
Cấm mọi hành vi cản trở, vi phạm nguyên tắc tự nguyện tham gia tổ chức và hoạt động công đoàn; phân biệt đối xử với lý do người lao động gia nhập, hoạt động công đoàn.
3- Công đoàn từ cấp cơ sở trở lên có tư cách pháp nhân.
4- Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, các công đoàn ngành Việt Nam có quyền gia nhập các tổ chức công đoàn quốc tế phù hợp với mục đích hoạt động của mình.
1- Công đoàn đại diện và bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động; có trách nhiệm tham gia với Nhà nước phát triển sản xuất, giải quyết việc làm, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của người lao động.
3- Công đoàn có trách nhiệm tổ chức, giáo dục, động viên người lao động phát huy vai trò làm chủ đất nước, thực hiện nghĩa vụ công dân, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
1- Trong mọi hoạt động, công đoàn phải tuân theo Hiến pháp, pháp luật.
Cơ quan Nhà nước, thủ trưởng đơn vị, tổ chức tôn trọng quyền độc lập về tổ chức và các quyền khác của công đoàn quy định tại Luật này.
2- Cơ quan Nhà nước, thủ trưởng đơn vị, tổ chức và công đoàn phải tăng cường mối quan hệ hợp tác trong mọi hoạt động nhằm mục đích xây dựng cơ quan, đơn vị, tổ chức, xây dựng đất nước và chăm lo lợi ích của người lao động; khi có những vấn đề còn có ý kiến khác nhau thì phải tiến hành đối thoại, hiệp thương, tìm cách giải quyết theo đúng pháp luật. Cơ quan Nhà nước, thủ trưởng đơn vị, tổ chức có trách nhiệm tạo điều kiện cần thiết để công đoàn hoạt động.
3- Với sự thoả thuận của Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, Hội đồng bộ trưởng quy định cụ thể về mối quan hệ hoạt động giữa cơ quan Nhà nước, thủ trưởng đơn vị, tổ chức với các cấp công đoàn.
QUYỀN VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA CÔNG ĐOÀN
1- Công đoàn đại diện và tổ chức người lao động tham gia với Nhà nước xây dựng và thực hiện chương trình phát triển kinh tế - xã hội, chính sách, cơ chế quản lý kinh tế, chủ trương, chính sách liên quan đến quyền, nghĩa vụ và lợi ích của người lao động.
Chủ tịch Tổng liên đoàn lao động Việt Nam có quyền tham dự hội nghị của Hội đồng bộ trưởng. Chủ tịch công đoàn các cấp được dự hội nghị của cơ quan Nhà nước, đơn vị, tổ chức hữu quan khi bàn những vấn đề liên quan trực tiếp đến quyền, nghĩa vụ và lợi ích của người lao động.
2- Công đoàn có trách nhiệm tuyên truyền Hiến pháp và pháp luật, giáo dục người lao động ý thức chấp hành và tham gia đấu tranh bảo vệ pháp luật, tích cực xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ tài sản xã hội chủ nghĩa, lao động có kỷ luật, có năng suất, chất lượng và hiệu quả.
3- Công đoàn cơ sở cùng với cơ quan, đơn vị, tổ chức bảo đảm thực hiện quyền làm chủ của tập thể lao động theo quy định của pháp luật.
4- Công đoàn cùng với cơ quan, tổ chức, đơn vị kinh tế quốc doanh, đơn vị sự nghiệp và hợp tác xã tổ chức phong trào thi đua xã hội chủ nghĩa, phát huy mọi tiềm năng của người lao động thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội.
1- Trong phạm vi các vấn đề có liên quan trực tiếp đến quyền, nghĩa vụ và lợi ích của người lao động, Tổng liên đoàn lao động Việt Nam có quyền trình dự án luật, pháp lệnh ra trước Quốc hội và Hội đồng Nhà nước.
2- Công đoàn tham gia với cơ quan Nhà nước xây dựng pháp luật, chính sách, chế độ về lao động, tiền lương, bảo hộ lao động và các chính sách xã hội khác liên quan trực tiếp đến quyền, nghĩa vụ và lợi ích của người lao động.
3- Công đoàn có trách nhiệm đôn đốc, giám sát việc thực hiện các chính sách, chế độ về lao động.
1- Công đoàn phối hợp với cơ quan Nhà nước nghiên cứu ứng dụng khoa học, kỹ thuật bảo hộ lao động, xây dựng các tiêu chuẩn, quy phạm an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp.
2- Công đoàn có trách nhiệm giáo dục, vận động người lao động chấp hành nghiêm chỉnh các quy định về bảo hộ lao động và bảo vệ môi trường.
3- Công đoàn kiểm tra việc chấp hành pháp luật về bảo hộ lao động. Khi phát hiện nơi làm việc có dấu hiệu nguy hiểm đến tính mạng người lao động, công đoàn có quyền yêu cầu người có trách nhiệm thực hiện ngay các biện pháp bảo đảm an toàn lao động, kể cả trường hợp phải tạm ngừng hoạt động, nếu thấy cần thiết.
4- Việc điều tra các vụ tai nạn lao động phải có đại diện của công đoàn tham gia. Công đoàn có quyền yêu cầu cơ quan Nhà nước hoặc Toà án xử lý người chịu trách nhiệm để xảy ra tai nạn lao động theo quy định của pháp luật.
Công đoàn tham gia với cơ quan, đơn vị tổ chức hữu quan giải quyết việc làm, tổ chức dạy nghề, nâng cao trình độ nghề nghiệp, văn hoá, khoa học, kỹ thuật cho người lao động.
1- Công đoàn tham gia xây dựng các chính sách xã hội và tham gia với cơ quan Nhà nước quản lý bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật.
2- Công đoàn có trách nhiệm cùng cơ quan, đơn vị, tổ chức hữu quan chăm lo đời sống văn hoá, hoạt động thể dục thể thao, tổ chức nghỉ ngơi, du lịch cho người lao động.
3- Công đoàn cơ sở phối hợp với cơ quan, đơn vị, tổ chức quản lý và sử dụng quỹ phúc lợi tập thể, phục vụ lợi ích của người lao động.
1- Trong phạm vi chức năng của mình, công đoàn kiểm tra việc chấp hành pháp luật về hợp đồng lao động, tuyển dụng, cho thôi việc, tiền lương, tiền thưởng, bảo hộ lao động, bảo hiểm xã hội và các chính sách liên quan đến quyền, nghĩa vụ và lợi ích của người lao động.
2- Khi kiểm tra, công đoàn yêu cầu thủ trưởng cơ quan, đơn vị, tổ chức trả lời những vấn đề đặt ra, kiến nghị biện pháp sửa chữa các thiếu sót, ngăn ngừa vi phạm pháp luật và xử lý người vi phạm pháp luật.
3- Thủ trưởng cơ quan, đơn vị, tổ chức phải trả lời cho công đoàn biết kết quả giải quyết những kiến nghị do công đoàn nêu ra trong thời hạn pháp luật quy định. Những vấn đề không giải quyết được phải nói rõ lý do.
Công đoàn đại diện cho người lao động yêu cầu thủ trưởng cơ quan, đơn vị, tổ chức tiếp và trả lời các vấn đề do người lao động đặt ra.
Khi cần thiết, công đoàn tổ chức đối thoại giữa tập thể lao động với thủ trưởng cơ quan, đơn vị, tổ chức hữu quan để giải quyết các vấn đề liên quan đến quyền, nghĩa vụ và lợi ích của người lao động.
1- Công đoàn cơ sở đại diện cho người lao động ký thoả ước lao động tập thể với giám đốc xí nghiệp thuộc các thành phần kinh tế; giám sát việc ký kết và thực hiện hợp đồng lao động.
2- Công đoàn tham gia với cơ quan Nhà nước giải quyết khiếu nại, tố cáo của người lao động theo pháp luật.
3- Công đoàn đại diện cho người lao động thương lượng với thủ trưởng cơ quan, đơn vị, tổ chức để giải quyết các tranh chấp lao động xảy ra trong cơ quan, đơn vị, tổ chức mình.
Khi cơ quan có thẩm quyền giải quyết hoặc Toà án xét xử tranh chấp lao động phải có đại diện của công đoàn tham dự và phát biểu ý kiến.
4- Người lao động, dù chưa là đoàn viên công đoàn cũng có quyền yêu cầu Ban chấp hành công đoàn đại diện và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình trước Toà án, thủ trưởng cơ quan, đơn vị, tổ chức hữu quan.
1- Cơ quan Nhà nước, thủ trưởng đơn vị, tổ chức cần phải thảo luận với công đoàn cùng cấp trước khi quyết định những vấn đề liên quan trực tiếp đến quyền, nghĩa vụ và lợi ích của người lao động.
2- Trước khi quyết định các vấn đề về tiền lương, tiền thưởng, nhà ở, thi hành kỷ luật đến mức buộc người lao động thôi việc hoặc chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn thì giám đốc xí nghiệp quốc doanh, thủ trưởng cơ quan Nhà nước, đơn vị sự nghiệp phải thảo luận, nhất trí với Ban chấp hành công đoàn.
Trong trường hợp không nhất trí về những vấn đề quy định tại khoản này thì hai bên phải báo cáo với cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết. Trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày nhận được báo cáo, cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phải trả lời.
Hội đồng bộ trưởng và Tổng liên đoàn lao động Việt Nam quy định cụ thể trình tự, thủ tục giải quyết các trường hợp không nhất trí giữa công đoàn với thủ trưởng cơ quan, đơn vị, tổ chức.
Các vấn đề thuộc phạm vi tranh chấp lao động thì giải quyết theo pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động.
3- Những vấn đề thuộc phạm vi thảo luận và nhất trí giữa Tổng liên đoàn lao động Việt Nam và Hội đồng bộ trưởng thì giải quyết theo Quy chế phối hợp hoạt động giữa hai bên.
Căn cứ vào những quy định tại Luật này, Hội đồng bộ trưởng cùng với Tổng liên đoàn lao động Việt Nam quy định cụ thể quyền và trách nhiệm công đoàn cơ sở phù hợp với đặc điểm của từng loại cơ quan, đơn vị, tổ chức và xí nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, hợp tác xã.
NHỮNG BẢO ĐẢM HOẠT ĐỘNG CÔNG ĐOÀN
Thủ trưởng cơ quan, đơn vị, tổ chức tạo điều kiện làm việc, cung cấp thông tin cần thiết để công đoàn thực hiện chức năng, quyền, trách nhiệm của mình.
Với sự thoả thuận của Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, Hội đồng bộ trưởng quy định cụ thể các vấn đề này.
1- Thủ trưởng cơ quan, đơn vị, tổ chức tạo điều kiện thuận lợi để người lao động làm tròn nhiệm vụ khi họ được bầu vào Ban chấp hành công đoàn hoặc được công đoàn giao nhiệm vụ.
2- Cán bộ công đoàn không chuyên trách được dành một số thời gian nhất định trong giờ làm việc để hoạt động công đoàn. Hội đồng bộ trưởng và Tổng liên đoàn lao động Việt Nam quy định cụ thể thời gian và điều kiện hoạt động của cán bộ công đoàn không chuyên trách.
3- Tổng liên đoàn lao động Việt Nam quy định số lượng cán bộ hoạt động chuyên trách công đoàn.
Tiền lương của cán bộ chuyên trách do Tổng liên đoàn lao động Việt Nam quy định theo chính sách chung và do quỹ công đoàn đài thọ.
4- Khi quyết định buộc thôi việc, cho thôi việc hoặc chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn và thuyên chuyển công tác đối với uỷ viên Ban chấp hành công đoàn thì phải được Ban chấp hành công đoàn cùng cấp thoả thuận; đối với Chủ tịch Ban chấp hành công đoàn thì phải được công đoàn cấp trên trực tiếp thoả thuận.
2- Các nguồn thu vào quỹ công đoàn gồm có :
a) Tiền do đoàn viên công đoàn đóng góp; thu được từ hoạt động văn hoá, thể thao, du lịch, kinh doanh của công đoàn; do các tổ chức quốc tế, các công đoàn nước ngoài ủng hộ;
b) Kinh phí do ngân sách Nhà nước cấp; tiền trích từ quỹ cơ quan, đơn vị, tổ chức chuyển vào quỹ công đoàn theo quy định của Hội đồng bộ trưởng.
Tài sản của công đoàn là tài sản xã hội chủ nghĩa, được pháp luật bảo vệ và khuyến khích phát triển, phải quản lý và sử dụng đúng pháp luật.
Các bất động sản, động sản, các quỹ công đoàn, các phương tiện hoạt động và các tài sản khác do công đoàn tạo nên, do nước ngoài viện trợ cho công đoàn là tài sản thuộc quyền sở hữu của công đoàn.
Người vi phạm các quy định của Luật này, thì tuỳ theo mức độ nhẹ hoặc nặng mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Luật này thay thế Luật công đoàn ngày 5-11-1957.
Các quy định trước đây trái với Luật này đều bãi bỏ.
Luật này đã được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá VIII, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 30 tháng 6 năm 1990.
CHỦ TỊCH QUỐC HỘI |
- 1Hướng dẫn 105/TLĐ năm 2000 về việc tổ chức, thành lập, nhiệm vụ và nội dung hoạt động của công đoàn cơ sở tại doanh nghiệp cổ phần do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành
- 2Hướng dẫn 104/TLĐ năm 2000 về việc tổ chức và hoạt động của công đoàn cơ sở thành viên do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành
- 3Nghị quyết số 4C/2005/NQ-BCH về hội nghị lần thứ tư của Ban chấp Hành (khóa IX) do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành
- 4Quy định 699/2000/QĐ-TLĐ về thu và phân phối tài chính công đoàn do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành
- 5Quy định 1314/2000/QĐ-TLĐ về thưởng, phạt thu - nộp kinh phí công đoàn, đoàn phí công đoàn do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành
- 6Quyết định 433/2005/QĐ-TLĐ về phối hợp hoạt động giữa Công đoàn ngành Trung ương và Công đoàn Tổng công ty trực thuộc TLĐLĐVN trong cùng một bộ do Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành
- 7Quyết định 785/2004/QĐ-TLĐ về tổ chức và hoạt động tư vấn pháp luật của Công đoàn do Đoàn chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành
- 8Quyết định 613/2004/QĐ-TLĐ về Quy chế làm việc của Chủ tịch, Phó Chủ tịch và Trưởng ban, Thủ trưởng đơn vị trực thuộc Tổng Liên đoàn nhiệm kỳ IX do Đoàn chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành
- 9Quyết định 395/2002/QĐ-TLĐLĐVN về biên chế cán bộ chuyên trách công đoàn cơ sở các doanh nghiệp, đơn vị hành chính, sự nghiệp thuộc khu vực nhà nước do Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành
- 10Quyết định 305/2004/QĐ-TLĐ ban hành Quy chế hoạt động của Ban Chấp hành Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam khoá IX do Ban chấp hành Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành
- 11Quyết định 304/2004/QĐ-TLĐ ban hành Quy chế hoạt động của Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam khoá IX do Đoàn chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành
- 12Quyết định 293/2001/QĐ-TLĐ về tổ chức bộ máy, biên chế cán bộ cơ quan liên đoàn lao động tỉnh, thành phố, Công đoàn ngành Trung ương do Đoàn chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành
- 13Thông tri 02/2004/TTr-TLĐ hướng dẫn thi hành Điều lệ Công đoàn Việt Nam do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành
- 14Thông tư liên tịch 01/2003/TTLT-TLĐ-UBATGTQG về việc tổ chức cuộc vận động CNVC-LĐ cả nước tham gia giữ gìn Trật tự an toàn giao thông do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam - Ủy ban An toàn Giao thông Quốc gia ban hành
- 15Quyết định 65/2004/QĐ-BCH ban hành Quy chế hoạt động của Uỷ ban Kiểm tra Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (khoá IX) do Ban chấp hành Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành
- 16Quyết định 758/2004/QĐ-TLĐ quy định tạm thời việc chuyển đổi, thành lập và hoạt động của công đoàn cơ sở công ty cổ phần do Đoàn chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành
- 17Quyết định 786/2004/QĐ-TLĐ Ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Trung tâm tư vấn pháp luật Công đoàn do Đoàn chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành
- 18Nghị quyết số 5A/2005/NQ-BCH về đẩy mạnh công tác pháp luật của Công đoàn trong tình hình mới do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành
- 19Nghị quyết số 02/2004/NQ-TLĐLĐVN về đẩy mạnh công tác nghiên cứu lý luận và hoạt động khoa học trong tổ chức công đoàn do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành
- 20Chỉ thị 02/CT-TLĐ năm 2004 về việc đẩy mạnh công tác tư vấn pháp luật của công đoàn do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành
- 21Quyết định 1625/2005/QĐ-TLĐ về Quy chế hoạt động của Website Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam do Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành
- 22Thông báo số 718/KL-TLĐ về việc kiểm tra chấp hành Điều lệ Công đoàn Việt Nam tại Công đoàn Bưu điện Việt Nam do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành
- 23Thông báo số 09/BC-TLĐ về báo cáo tháng 02 năm 2005 do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành
- 24Quy định 1582/2000/QĐ-TLĐ về nội dung phạm vi thu - chi quỹ công đoàn cơ sở do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành
- 25Nghị Quyết số 04/2006/NQ-TLDLDVN về việc Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục của tổ chức Công đoàn trong tình hình mới do Tổng liên đoàn lao động Việt Nam ban hành
- 26Quyết định 660/2006/QĐ-BCA về danh mục bí mật nhà nước độ Mật của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam do Bộ trưởng Bộ Công an ban hành
- 27Hướng dẫn 2035/TLĐ năm 2002 về nhiệm vụ của công đoàn trong và sau khi chuyển DNNN thành Công ty Cổ phần theo Nghị định 64/2002/NĐ-CP do Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành
- 28Luật Công đoàn 1957
- 29Nghị định 222-HĐBT năm 1987 về việc phối hợp với Công đoàn tổ chức Đại hội lần thứ VI Công đoàn Việt Nam do Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng ban hành
- 30Thông tri 01/TTr-TLĐ năm 2007 hướng dẫn thực hiện quy chế khen thưởng của tổ chức Công đoàn do Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam ban hành
- 31Quyết định 1262/QĐ-TLĐ năm 2007 thực hiện phụ cấp kiêm nhiệm và phụ cấp trách nhiệm đối với cán bộ Công đoàn do Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam ban hành
- 32Thông tri 02/TTr-TLĐ năm 2007 hướng dẫn kiểm tra chấm điểm thi đua và khen thưởng chuyên đề về bảo hộ lao động do Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam ban hành
- 33Quyết định 1594/QĐ-TLĐ năm 2007 ban hành Quy tắc ứng xử của cán bộ công đoàn do Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam ban hành
- 34Luật Công đoàn 2012
- 1Hướng dẫn 105/TLĐ năm 2000 về việc tổ chức, thành lập, nhiệm vụ và nội dung hoạt động của công đoàn cơ sở tại doanh nghiệp cổ phần do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành
- 2Hướng dẫn 104/TLĐ năm 2000 về việc tổ chức và hoạt động của công đoàn cơ sở thành viên do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành
- 3Nghị quyết số 4C/2005/NQ-BCH về hội nghị lần thứ tư của Ban chấp Hành (khóa IX) do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành
- 4Quy định 699/2000/QĐ-TLĐ về thu và phân phối tài chính công đoàn do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành
- 5Quy định 1314/2000/QĐ-TLĐ về thưởng, phạt thu - nộp kinh phí công đoàn, đoàn phí công đoàn do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành
- 6Quyết định 433/2005/QĐ-TLĐ về phối hợp hoạt động giữa Công đoàn ngành Trung ương và Công đoàn Tổng công ty trực thuộc TLĐLĐVN trong cùng một bộ do Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành
- 7Quyết định 785/2004/QĐ-TLĐ về tổ chức và hoạt động tư vấn pháp luật của Công đoàn do Đoàn chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành
- 8Quyết định 637/2003/QĐ-TLĐ ban hành Quy chế quản lý tài chính doanh nghiệp Công đoàn do Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành
- 9Quyết định 613/2004/QĐ-TLĐ về Quy chế làm việc của Chủ tịch, Phó Chủ tịch và Trưởng ban, Thủ trưởng đơn vị trực thuộc Tổng Liên đoàn nhiệm kỳ IX do Đoàn chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành
- 10Quyết định 395/2002/QĐ-TLĐLĐVN về biên chế cán bộ chuyên trách công đoàn cơ sở các doanh nghiệp, đơn vị hành chính, sự nghiệp thuộc khu vực nhà nước do Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành
- 11Quyết định 305/2004/QĐ-TLĐ ban hành Quy chế hoạt động của Ban Chấp hành Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam khoá IX do Ban chấp hành Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành
- 12Quyết định 304/2004/QĐ-TLĐ ban hành Quy chế hoạt động của Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam khoá IX do Đoàn chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành
- 13Quyết định 293/2001/QĐ-TLĐ về tổ chức bộ máy, biên chế cán bộ cơ quan liên đoàn lao động tỉnh, thành phố, Công đoàn ngành Trung ương do Đoàn chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành
- 14Thông tri 02/2004/TTr-TLĐ hướng dẫn thi hành Điều lệ Công đoàn Việt Nam do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành
- 15Thông tư liên tịch 01/2003/TTLT-TLĐ-UBATGTQG về việc tổ chức cuộc vận động CNVC-LĐ cả nước tham gia giữ gìn Trật tự an toàn giao thông do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam - Ủy ban An toàn Giao thông Quốc gia ban hành
- 16Quyết định 65/2004/QĐ-BCH ban hành Quy chế hoạt động của Uỷ ban Kiểm tra Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (khoá IX) do Ban chấp hành Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành
- 17Quyết định 758/2004/QĐ-TLĐ quy định tạm thời việc chuyển đổi, thành lập và hoạt động của công đoàn cơ sở công ty cổ phần do Đoàn chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành
- 18Quyết định 786/2004/QĐ-TLĐ Ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Trung tâm tư vấn pháp luật Công đoàn do Đoàn chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành
- 19Nghị quyết số 5A/2005/NQ-BCH về đẩy mạnh công tác pháp luật của Công đoàn trong tình hình mới do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành
- 20Nghị quyết số 02/2004/NQ-TLĐLĐVN về đẩy mạnh công tác nghiên cứu lý luận và hoạt động khoa học trong tổ chức công đoàn do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành
- 21Chỉ thị 02/CT-TLĐ năm 2004 về việc đẩy mạnh công tác tư vấn pháp luật của công đoàn do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành
- 22Quyết định 1625/2005/QĐ-TLĐ về Quy chế hoạt động của Website Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam do Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành
- 23Thông báo số 718/KL-TLĐ về việc kiểm tra chấp hành Điều lệ Công đoàn Việt Nam tại Công đoàn Bưu điện Việt Nam do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành
- 24Thông báo số 09/BC-TLĐ về báo cáo tháng 02 năm 2005 do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành
- 25Quy định 1582/2000/QĐ-TLĐ về nội dung phạm vi thu - chi quỹ công đoàn cơ sở do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành
- 26Nghị Quyết số 04/2006/NQ-TLDLDVN về việc Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục của tổ chức Công đoàn trong tình hình mới do Tổng liên đoàn lao động Việt Nam ban hành
- 27Quyết định 660/2006/QĐ-BCA về danh mục bí mật nhà nước độ Mật của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam do Bộ trưởng Bộ Công an ban hành
- 28Hướng dẫn 2035/TLĐ năm 2002 về nhiệm vụ của công đoàn trong và sau khi chuyển DNNN thành Công ty Cổ phần theo Nghị định 64/2002/NĐ-CP do Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành
- 29Hiến pháp năm 1980
- 30Nghị định 222-HĐBT năm 1987 về việc phối hợp với Công đoàn tổ chức Đại hội lần thứ VI Công đoàn Việt Nam do Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng ban hành
- 31Nghị quyết về việc Sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Quốc hội ban hành
- 32Nghị định 133-HĐBT năm 1991 hướng dẫn Luật công đoàn do Hội đồng Bộ trưởng ban hành
- 33Nghị định 302-HĐBT năm 1992 về quyền và trách nhiệm của công đoàn cơ sở trong các doanh nghiệp, cơ quan do Hội đồng Bộ trưởng ban hành
- 34Quyết định 465-TTg năm 1994 ban hành Quy chế về mối quan hệ công tác giữa Chính phủ với Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam của Thủ tướng Chính phủ
- 35Thông tư liên tịch 76/1999/TTLT-BTC-TLĐ hướng dẫn trích nộp kinh phí công đoàn do Bộ tài chính- Tổng liên đoàn LĐVN ban hành
- 36Thông tư liên tịch 119/2004/TTLT/BTC-TLĐLĐVN hướng dẫn trích nộp kinh phí công đoàn do Bộ Tài chính - Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành
- 37Thông tri 01/TTr-TLĐ năm 2007 hướng dẫn thực hiện quy chế khen thưởng của tổ chức Công đoàn do Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam ban hành
- 38Quyết định 1262/QĐ-TLĐ năm 2007 thực hiện phụ cấp kiêm nhiệm và phụ cấp trách nhiệm đối với cán bộ Công đoàn do Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam ban hành
- 39Thông tri 02/TTr-TLĐ năm 2007 hướng dẫn kiểm tra chấm điểm thi đua và khen thưởng chuyên đề về bảo hộ lao động do Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam ban hành
- 40Quyết định 1594/QĐ-TLĐ năm 2007 ban hành Quy tắc ứng xử của cán bộ công đoàn do Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam ban hành
- 41Quyết định 1693/QĐ-TLĐ năm 2007 quy định về quyền kiểm tra, giám sát của Công đoàn do Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam ban hành
Luật Công đoàn 1990
- Số hiệu: 40-LCT/HĐNN8
- Loại văn bản: Luật
- Ngày ban hành: 30/06/1990
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Lê Quang Đạo
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Số 14
- Ngày hiệu lực: 07/07/1990
- Ngày hết hiệu lực: 01/01/2013
- Tình trạng hiệu lực: Hết hiệu lực