Điều 44 Luật bưu chính 2010
Điều 44. Trách nhiệm của Bộ Thông tin và Truyền thông
2. Trình Thủ tướng Chính phủ ban hành quyết định danh mục dịch vụ bưu chính công ích, cơ chế hỗ trợ dịch vụ bưu chính công ích, mạng bưu chính phục vụ cơ quan Đảng, Nhà nước, quản lý giá cước dịch vụ bưu chính, lộ trình giảm dần và thời điểm kết thúc phạm vi dịch vụ bưu chính dành riêng.
3. Quy định cụ thể về mã bưu chính quốc gia; dấu ngày; bưu gửi không phát được; chuyển tiếp, chuyển hoàn bưu gửi; các trường hợp không cần giấy phép bưu chính, văn bản xác nhận thông báo hoạt động; báo cáo thống kê trong hoạt động bưu chính; khiếu nại trong cung ứng và sử dụng dịch vụ bưu chính; chất lượng dịch vụ bưu chính.
4. Quyết định danh mục dịch vụ bưu chính, giá cước dịch vụ bưu chính công ích sau khi thống nhất với Bộ Tài chính.
6. Phối hợp với Bộ Công thương quy định về hướng dẫn hoạt động khuyến mại và giải quyết cạnh tranh trong cung ứng dịch vụ bưu chính.
8. Phối hợp với Bộ Công an quy định về nguyên tắc, điều kiện đình chỉ, tạm đình chỉ vận chuyển, phát bưu gửi, kiểm tra, xử lý bưu gửi và yêu cầu cung cấp thông tin về sử dụng dịch vụ bưu chính; về mạng bưu chính phục vụ an ninh.
9. Phối hợp với Bộ Quốc phòng quy định về mạng bưu chính phục vụ quốc phòng.
10. Phối hợp với các bộ, ngành có liên quan hướng dẫn về xử lý hàng lậu, hàng cấm gửi qua đường bưu chính.
11. Phối hợp với Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương để hướng dẫn lập quy hoạch và trình tự, thủ tục phê duyệt quy hoạch mạng bưu chính công cộng tại địa phương.
Luật bưu chính 2010
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Đối tượng áp dụng
- Điều 3. Giải thích từ ngữ
- Điều 4. Nguyên tắc hoạt động bưu chính
- Điều 5. Chính sách của Nhà nước về bưu chính
- Điều 6. Các trường hợp bưu gửi được ưu tiên chấp nhận, vận chuyển và phát trong trường hợp khẩn cấp
- Điều 7. Các hành vi bị cấm
- Điều 8. Hợp đồng cung ứng và sử dụng dịch vụ bưu chính
- Điều 9. Hợp đồng cung ứng và sử dụng dịch vụ bưu chính bằng văn bản
- Điều 10. Hợp đồng cung ứng và sử dụng dịch vụ bưu chính xác lập bằng hành vi cụ thể
- Điều 11. Chấp nhận và phát bưu gửi
- Điều 12. Vật phẩm, hàng hoá không được gửi, chấp nhận, vận chuyển qua mạng bưu chính
- Điều 13. Bảo đảm an toàn trong cung ứng và sử dụng dịch vụ bưu chính
- Điều 14. Bảo đảm an ninh trong cung ứng và sử dụng dịch vụ bưu chính
- Điều 15. Xuất khẩu, nhập khẩu bưu gửi
- Điều 16. Quyền định đoạt, thay đổi họ tên, địa chỉ người nhận, rút lại bưu gửi và chuyển tiếp bưu gửi
- Điều 17. Bưu gửi không phát được, bưu gửi được chuyển hoàn, bưu gửi không hoàn trả được cho người gửi, bưu gửi không có người nhận
- Điều 18. Mã bưu chính quốc gia
- Điều 19. Mạng bưu chính phục vụ cơ quan Đảng, Nhà nước, quốc phòng, an ninh
- Điều 20. Đầu tư, kinh doanh dịch vụ bưu chính
- Điều 21. Điều kiện cấp phép kinh doanh dịch vụ bưu chính
- Điều 22. Nội dung và thời hạn của giấy phép bưu chính
- Điều 23. Sửa đổi, bổ sung, cấp lại giấy phép bưu chính
- Điều 24. Thu hồi giấy phép bưu chính
- Điều 25. Thông báo hoạt động bưu chính
- Điều 26. Các trường hợp không cần giấy phép bưu chính, không cần thông báo hoạt động
- Điều 29. Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp cung ứng dịch vụ bưu chính
- Điều 30. Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng dịch vụ bưu chính
- Điều 31. Nguyên tắc hoạt động bưu chính công ích
- Điều 32. Cung ứng dịch vụ bưu chính công ích
- Điều 33. Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp cung ứng dịch vụ bưu chính công ích
- Điều 34. Mạng bưu chính công cộng
- Điều 35. Tem Bưu chính Việt Nam
- Điều 36. Sử dụng tem bưu chính để thanh toán trước giá cước dịch vụ bưu chính
- Điều 37. Sử dụng tem bưu chính để kinh doanh, sưu tập
- Điều 38. Khiếu nại trong cung ứng và sử dụng dịch vụ bưu chính
- Điều 39. Giải quyết tranh chấp trong cung ứng và sử dụng dịch vụ bưu chính
- Điều 40. Nguyên tắc bồi thường thiệt hại trong cung ứng và sử dụng dịch vụ bưu chính
- Điều 41. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại của doanh nghiệp cung ứng dịch vụ bưu chính
- Điều 42. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại của người sử dụng dịch vụ bưu chính