Điều 33 Luật bưu chính 2010
Điều 33. Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp cung ứng dịch vụ bưu chính công ích
Ngoài quyền và nghĩa vụ quy định tại
1. Thiết lập mạng bưu chính công cộng trong phạm vi cả nước để cung ứng dịch vụ bưu chính trong nước và quốc tế; lắp đặt thùng thư công cộng để chấp nhận thư cơ bản;
2. Bảo đảm cung ứng dịch vụ bưu chính công ích và thực hiện các nhiệm vụ công ích khác do Nhà nước giao theo danh mục, phạm vi, giá cước, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định;
3. Xây dựng, trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền phương án giá cước dịch vụ bưu chính do Nhà nước quy định;
4. Kiểm tra, sửa chữa, bảo trì, bảo vệ công trình thuộc mạng bưu chính công cộng;
5. Sử dụng phương tiện vận tải chuyên ngành đi, đến, đỗ trong đô thị để cung ứng dịch vụ bưu chính công ích theo quy định ưu tiên của cơ quan nhà nước có thẩm quyền tại địa phương;
6. Không sử dụng doanh thu từ các dịch vụ bưu chính dành riêng để trợ cấp cho các khoản lỗ do việc cung ứng các dịch vụ cạnh tranh khác dưới giá thành;
7. Theo dõi riêng các dịch vụ bưu chính công ích, dịch vụ bưu chính dành riêng và báo cáo kết quả cung ứng các dịch vụ này với Bộ Thông tin và Truyền thông;
8. Sản xuất, cung ứng tem Bưu chính Việt Nam;
9. Sử dụng hiệu quả mạng bưu chính công cộng để kinh doanh dịch vụ tài chính, tiết kiệm, chuyển tiền, phát hành báo chí và các dịch vụ khác theo quy định của pháp luật;
10. Không được từ chối cung ứng dịch vụ bưu chính công ích khi người sử dụng đã thực hiện các yêu cầu về sử dụng dịch vụ.
Luật bưu chính 2010
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Đối tượng áp dụng
- Điều 3. Giải thích từ ngữ
- Điều 4. Nguyên tắc hoạt động bưu chính
- Điều 5. Chính sách của Nhà nước về bưu chính
- Điều 6. Các trường hợp bưu gửi được ưu tiên chấp nhận, vận chuyển và phát trong trường hợp khẩn cấp
- Điều 7. Các hành vi bị cấm
- Điều 8. Hợp đồng cung ứng và sử dụng dịch vụ bưu chính
- Điều 9. Hợp đồng cung ứng và sử dụng dịch vụ bưu chính bằng văn bản
- Điều 10. Hợp đồng cung ứng và sử dụng dịch vụ bưu chính xác lập bằng hành vi cụ thể
- Điều 11. Chấp nhận và phát bưu gửi
- Điều 12. Vật phẩm, hàng hoá không được gửi, chấp nhận, vận chuyển qua mạng bưu chính
- Điều 13. Bảo đảm an toàn trong cung ứng và sử dụng dịch vụ bưu chính
- Điều 14. Bảo đảm an ninh trong cung ứng và sử dụng dịch vụ bưu chính
- Điều 15. Xuất khẩu, nhập khẩu bưu gửi
- Điều 16. Quyền định đoạt, thay đổi họ tên, địa chỉ người nhận, rút lại bưu gửi và chuyển tiếp bưu gửi
- Điều 17. Bưu gửi không phát được, bưu gửi được chuyển hoàn, bưu gửi không hoàn trả được cho người gửi, bưu gửi không có người nhận
- Điều 18. Mã bưu chính quốc gia
- Điều 19. Mạng bưu chính phục vụ cơ quan Đảng, Nhà nước, quốc phòng, an ninh
- Điều 20. Đầu tư, kinh doanh dịch vụ bưu chính
- Điều 21. Điều kiện cấp phép kinh doanh dịch vụ bưu chính
- Điều 22. Nội dung và thời hạn của giấy phép bưu chính
- Điều 23. Sửa đổi, bổ sung, cấp lại giấy phép bưu chính
- Điều 24. Thu hồi giấy phép bưu chính
- Điều 25. Thông báo hoạt động bưu chính
- Điều 26. Các trường hợp không cần giấy phép bưu chính, không cần thông báo hoạt động
- Điều 29. Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp cung ứng dịch vụ bưu chính
- Điều 30. Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng dịch vụ bưu chính
- Điều 31. Nguyên tắc hoạt động bưu chính công ích
- Điều 32. Cung ứng dịch vụ bưu chính công ích
- Điều 33. Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp cung ứng dịch vụ bưu chính công ích
- Điều 34. Mạng bưu chính công cộng
- Điều 35. Tem Bưu chính Việt Nam
- Điều 36. Sử dụng tem bưu chính để thanh toán trước giá cước dịch vụ bưu chính
- Điều 37. Sử dụng tem bưu chính để kinh doanh, sưu tập
- Điều 38. Khiếu nại trong cung ứng và sử dụng dịch vụ bưu chính
- Điều 39. Giải quyết tranh chấp trong cung ứng và sử dụng dịch vụ bưu chính
- Điều 40. Nguyên tắc bồi thường thiệt hại trong cung ứng và sử dụng dịch vụ bưu chính
- Điều 41. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại của doanh nghiệp cung ứng dịch vụ bưu chính
- Điều 42. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại của người sử dụng dịch vụ bưu chính