Điều 33 Dự thảo nghị định về công tác xã hội
Điều 33. Sử dụng ngôn ngữ trong hành nghề công tác xã hội
1. Ngôn ngữ sử dụng trong công tác xã hội là tiếng Việt, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.
2. Người hành nghề công tác xã hội, người nước ngoài và người Việt Nam định cư ở nước ngoài được sử dụng ngôn ngữ khác tiếng Việt để cung cấp dịch vụ công tác xã hội theo yêu cầu của đối tượng và phải chịu trách nhiệm về chất lượng dịch vụ công tác xã hội.
Dự thảo nghị định về công tác xã hội
- Số hiệu: Đang cập nhật
- Loại văn bản: Nghị định
- Ngày ban hành: Đang cập nhật
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Đang cập nhật
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Đang cập nhật
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
MỤC LỤC VĂN BẢN
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Đối tượng áp dụng
- Điều 3. Giải thích từ ngữ
- Điều 4. Chức năng của công tác xã hội
- Điều 5. Nguyên tắc của công tác xã hội
- Điều 6. Chính sách của Nhà nước về công tác xã hội
- Điều 7. Người làm công tác xã hội
- Điều 8. Dịch vụ công tác xã hội
- Điều 9. Quy trình cung cấp dịch vụ công tác xã hội
- Điều 10. Các hành vi bị nghiêm cấm
- Điều 11. Quyền được tham vấn, tư vấn sử dụng dịch vụ công tác xã hội
- Điều 12. Quyền được tôn trọng bí mật riêng tư
- Điều 13. Quyền được tôn trọng danh dự, bảo vệ trong quá trình sử dụng dịch vụ công tác xã hội
- Điều 14. Quyền được lựa chọn sử dụng dịch vụ công tác xã hội
- Điều 15. Quyền được cung cấp thông tin
- Điều 16. Quyền được từ chối sử dụng dịch vụ công tác xã hội và rời khỏi cơ sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội
- Điều 17. Quyền sử dụng dịch vụ công tác xã hội của người chưa thành niên, người bị mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, hạn chế năng lực hành vi dân sự
- Điều 18. Nghĩa vụ tôn trọng người hành nghề và người khác làm việc tại cơ sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội
- Điều 19. Nghĩa vụ chấp hành các quy định trong quá trình sử dụng dịch vụ công tác xã hội
- Điều 20. Nghĩa vụ chi trả chi phí sử dụng dịch vụ công tác xã hội
- Điều 21. Quyền hành nghề công tác xã hội
- Điều 22. Quyền từ chối cung cấp dịch vụ công tác xã hội
- Điều 23. Quyền được nâng cao năng lực chuyên môn công tác xã hội
- Điều 24. Quyền được bảo đảm an toàn khi hành nghề công tác xã hội
- Điều 25. Quyền được thực hiện biện pháp can thiệp công tác xã hội
- Điều 26. Nghĩa vụ của người hành nghề công tác xã hội đối với đối tượng sử dụng dịch vụ công tác xã hội
- Điều 27. Nghĩa vụ của người hành nghề công tác xã hội đối với nghề nghiệp
- Điều 28. Nghĩa vụ của người hành nghề công tác xã hội đối với đồng nghiệp
- Điều 29. Nghĩa vụ của người hành nghề công tác xã hội đối với xã hội
- Điều 30. Nghĩa vụ của người hành nghề công tác xã hội về thực hiện đạo đức nghề nghiệp
- Điều 31. Điều kiện hành nghề công tác xã hội
- Điều 32. Các trường hợp bị cấm hành nghề công tác xã hội
- Điều 33. Sử dụng ngôn ngữ trong hành nghề công tác xã hội
- Điều 34. Cập nhật kiến thức công tác xã hội
- Điều 35. Thực hành công tác xã hội
- Điều 36. Tổ chức việc thực hành công tác xã hội
- Điều 37. Đào tạo, bồi dưỡng người hành nghề công tác xã hội và người làm công tác xã hội
- Điều 38. Giấy chứng nhận đăng ký hành nghề công tác xã hội
- Điều 39. Thẩm quyền cấp, cấp lại, thu hồi giấy chứng nhận đăng ký hành nghề công tác xã hội
- Điều 40. Hồ sơ đề nghị cấp mới giấy chứng nhận đăng ký hành nghề công tác xã hội
- Điều 41. Thủ tục cấp giấy chứng nhận đăng ký hành nghề công tác xã hội
- Điều 42. Cấp lại giấy chứng nhận đăng ký hành nghề công tác xã hội
- Điều 43. Thu hồi giấy chứng nhận đăng ký hành nghề công tác xã hội
- Điều 44. Đăng ký hành nghề công tác xã hội tại Việt Nam đối với người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài