Điều 31 Công ước về quyền của người khuyết tật
Điều 31- Thống kê và thu thập dữ liệu
1. Quốc gia thành viên cam kết thu thập các thông tin cần thiết, trong đó có dữ liệu thống kê và nghiên cứu, để thuận lợi trong việc xây dựng và thi hành các chính sách nhằm thực hiện Công ước này. Quy trình thu thập và cất giữ thông tin phải:
a. Tuân thủ các hạn chế theo luật định, trong đó có luật về bảo vệ dữ liệu, để bảo đảm tính bí mật và tôn trọng đời sống riêng tư của người khuyết tật;
b. Tuân thủ các quy định được quốc tế thừa nhận về bảo vệ quyền và tự do cơ bản của con người và các nguyên tắc đạo đức về thu thập và sử dụng số liệu thống kê.
2. Thông tin thu được theo điều này phải được tách lọc nếu cần và dùng để phục vụ đánh giá thi hành nghĩa vụ của quốc gia thành viên theo Công ước này, cũng như để phát hiện và giải quyết những trở ngại mà người khuyết tật phải đối mặt khi thực hiện các quyền của mình.
3. Quốc gia thành viên nhận trách nhiệm phổ biến các số liệu thống kê này và bảo đảm rằng người khuyết tật và những người khác có thể tiếp cận các số liệu đó.
Công ước về quyền của người khuyết tật
- Số hiệu: Khongso
- Loại văn bản: Điều ước quốc tế
- Ngày ban hành: 13/03/2007
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 03/05/2008
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Mục đích
- Điều 2. Định nghĩa
- Điều 3. Nguyên tắc chung
- Điều 4. Nghĩa vụ chung
- Điều 5. Bình đẳng và không phân biệt đối xử
- Điều 6. Phụ nữ khuyết tật
- Điều 7. Trẻ em khuyết tật
- Điều 8. Nâng cao nhận thức
- Điều 9. Khả năng tiếp cận
- Điều 10. Quyền sống
- Điều 11. Tình huống nguy hiểm và tình trạng khẩn cấp nhân đạo
- Điều 12. Được công nhận bình đẳng trước pháp luật
- Điều 13. Tiếp cận hệ thống tư pháp
- Điều 14. Tự do và an toàn cá nhân
- Điều 15. Không bị tra tấn, đối xử hoặc trừng phạt tàn ác, vô nhân đạo hoặc hạ thấp nhân phẩm
- Điều 16. – Không bị bóc lột, bạo hành hoặc lạm dụng
- Điều 17. Bảo vệ sự toàn vẹn cá nhân
- Điều 18. Quyền tự do đi lại và quyền có quốc tịch
- Điều 19. Sống độc lập và là một phần của cộng đồng
- Điều 20. Di chuyển cá nhân
- Điều 21. Tự do biểu đạt, tự do có chính kiến, và sự tiếp cận thông tin
- Điều 22. – Tôn trọng cuộc sống riêng tư
- Điều 23. – Tôn trọng tổ ấm và gia đình
- Điều 24. Giáo dục
- Điều 25. Y tế
- Điều 26. Tập luyện và phục hồi
- Điều 27. – Lao động và việc làm
- Điều 28. Mức sống và phúc lợi xã hội thỏa đáng
- Điều 29. – Tham gia đời sống chính trị công cộng
- Điều 30. – Tham gia hoạt động văn hóa, vui chơi, giải trí và thể thao
- Điều 31. Thống kê và thu thập dữ liệu
- Điều 32. – Hợp tác quốc tế
- Điều 33. – Thi hành và giám sát ở cấp quốc gia
- Điều 34. – Ủy ban về quyền của người khuyết tật
- Điều 35. Báo cáo của các quốc gia thành viên
- Điều 36. – Xem xét báo cáo
- Điều 37. – Hợp tác giữa các quốc gia thành viên và Ủy ban
- Điều 38. – Quan hệ giữa Ủy ban với các cơ quan khác
- Điều 39. – Báo cáo của Ủy ban
- Điều 40. – Hội nghị quốc gia thành viên
- Điều 41. – Lưu chiểu
- Điều 42. – Ký
- Điều 43. – Cam kết
- Điều 44. – Các tổ chức hội nhập khu vực
- Điều 45. – Hiệu lực
- Điều 46. – Bảo lưu
- Điều 47. – Sửa đổi
- Điều 48. – Rút khỏi Công ước
- Điều 49. – Dạng dễ tiếp cận
- Điều 50. – Bản chính