Điều 21 Công ước về quyền của người khuyết tật
Điều 21- Tự do biểu đạt, tự do có chính kiến, và sự tiếp cận thông tin
Các quốc gia thành viên tiến hành mọi biện pháp thích hợp để bảo đảm rằng người khuyết tật có thể thực hiện quyền tự do biểu đạt và tự do chính kiến, trong đó có tự do tìm kiếm, tiếp nhận và truyền đạt thông tin và ý kiến trên cơ sở bình đẳng với những người khác và bằng bất kỳ hình thức giao tiếp nào họ chọn, như đã định nghĩa tại điều 2 Công ước này, bao gồm bằng cách:
a. Cung cấp thông tin dành cho quảng đại quần chúng cho người khuyết tật dưới các hình thức và công nghệ họ có thể tiếp cận được, thích hợp với các dạng khuyết tật khác nhau, một cách kịp thời và không thu thêm phí;
b. Chấp nhận và tạo điều kiện cho việc sử dụng ngôn ngữ ký hiệu, chữ Braille, các hình thức giao tiếp tăng cường hoặc thay thế, và mọi phương tiện, cách thức, dạng giao tiếp dễ tiếp cận khác tùy theo sự lựa chọn của người khuyết tật trong mọi trao đổi chính thức;
c. Kêu gọi các cơ sở tư cung cấp dịch vụ cho quảng đại quần chúng, kể cả qua Internet, cung cấp thông tin và dịch vụ dưới các dạng dễ tiếp cận và dễ sử dụng cho người khuyết tật;
d. Khuyến khích các cơ quan truyền thông đại chúng, kể cả nhà cung cấp thông tin qua Internet, làm dịch vụ của họ trở nên dễ tiếp cận đối với người khuyết tật;
e. Thừa nhận và thúc đẩy việc sử dụng ngôn ngữ ký hiệu.
Công ước về quyền của người khuyết tật
- Số hiệu: Khongso
- Loại văn bản: Điều ước quốc tế
- Ngày ban hành: 13/03/2007
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 03/05/2008
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Mục đích
- Điều 2. Định nghĩa
- Điều 3. Nguyên tắc chung
- Điều 4. Nghĩa vụ chung
- Điều 5. Bình đẳng và không phân biệt đối xử
- Điều 6. Phụ nữ khuyết tật
- Điều 7. Trẻ em khuyết tật
- Điều 8. Nâng cao nhận thức
- Điều 9. Khả năng tiếp cận
- Điều 10. Quyền sống
- Điều 11. Tình huống nguy hiểm và tình trạng khẩn cấp nhân đạo
- Điều 12. Được công nhận bình đẳng trước pháp luật
- Điều 13. Tiếp cận hệ thống tư pháp
- Điều 14. Tự do và an toàn cá nhân
- Điều 15. Không bị tra tấn, đối xử hoặc trừng phạt tàn ác, vô nhân đạo hoặc hạ thấp nhân phẩm
- Điều 16. – Không bị bóc lột, bạo hành hoặc lạm dụng
- Điều 17. Bảo vệ sự toàn vẹn cá nhân
- Điều 18. Quyền tự do đi lại và quyền có quốc tịch
- Điều 19. Sống độc lập và là một phần của cộng đồng
- Điều 20. Di chuyển cá nhân
- Điều 21. Tự do biểu đạt, tự do có chính kiến, và sự tiếp cận thông tin
- Điều 22. – Tôn trọng cuộc sống riêng tư
- Điều 23. – Tôn trọng tổ ấm và gia đình
- Điều 24. Giáo dục
- Điều 25. Y tế
- Điều 26. Tập luyện và phục hồi
- Điều 27. – Lao động và việc làm
- Điều 28. Mức sống và phúc lợi xã hội thỏa đáng
- Điều 29. – Tham gia đời sống chính trị công cộng
- Điều 30. – Tham gia hoạt động văn hóa, vui chơi, giải trí và thể thao
- Điều 31. Thống kê và thu thập dữ liệu
- Điều 32. – Hợp tác quốc tế
- Điều 33. – Thi hành và giám sát ở cấp quốc gia
- Điều 34. – Ủy ban về quyền của người khuyết tật
- Điều 35. Báo cáo của các quốc gia thành viên
- Điều 36. – Xem xét báo cáo
- Điều 37. – Hợp tác giữa các quốc gia thành viên và Ủy ban
- Điều 38. – Quan hệ giữa Ủy ban với các cơ quan khác
- Điều 39. – Báo cáo của Ủy ban
- Điều 40. – Hội nghị quốc gia thành viên
- Điều 41. – Lưu chiểu
- Điều 42. – Ký
- Điều 43. – Cam kết
- Điều 44. – Các tổ chức hội nhập khu vực
- Điều 45. – Hiệu lực
- Điều 46. – Bảo lưu
- Điều 47. – Sửa đổi
- Điều 48. – Rút khỏi Công ước
- Điều 49. – Dạng dễ tiếp cận
- Điều 50. – Bản chính