Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
PHÂN BÓN VI SINH VẬT - PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH ĐỐI KHÁNG NẤM GÂY BỆNH VÙNG RỄ CÂY TRỒNG CẠN
Biofertilizer - Determination of antagonistic activity of microbes to fungi causing soiborn diseases of upland plant
Lời nói đầu
TCVN 8566:2010 được chuyển đổi từ 10 TCN 867:2006 theo quy định tại 1 khoản Điều 69 của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật và điểm a khoản 1 Điều 7 Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 1/8/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật.
TCVN 8566:2010 do Viện Thổ nhưỡng Nông hóa biên soạn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
PHÂN BÓN VI SINH VẬT - PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH ĐỐI KHÁNG NẤM GÂY BỆNH VÙNG RỄ CÂY TRỒNG CẠN
Biofertilizer - Determination of antagonistic activity of microbes to fungi causing soiborn diseases of upland plant
Tiêu chuẩn này áp dụng cho việc kiểm tra mật độ và hoạt tính đối kháng của các vi sinh vật đối kháng đối với nấm gây bệnh vùng rễ cây trồng cạn (cây hàng năm).
TCVN 7185:2002, Phân hữu cơ vi sinh vật.
Trong tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ, định nghĩa sau.
3.1. Vi sinh vật đối kháng nấm gây bệnh vùng rễ cây trồng cạn (antagonistic microbes to fungi causing soilborn diseases of upland plant)
Các vi sinh vật có khả năng tiêu diệt hoặc ức chế sự phát triển hay làm mất hoặc giảm độc tính của nấm gây bệnh vùng rễ cây trồng cạn
3.2. Hoạt tính đối kháng của vi sinh vật đối kháng nấm gây bệnh vùng rễ cây trồng cạn (antagonistic activity microbes to fungi causing soilborn diseases of upland plant)
Khả năng của vi sinh vật:
- tạo được vòng đối kháng (vòng tròn trong xuống) bao quanh khuẩn lạc/cụm khuẩn lạc của nấm gây bệnh khi nuôi cấy trên môi trường nhân tạo và
- làm giảm được tỷ lệ cây bị bệnh do nấm bệnh vùng rễ gây ra không ít hơn 20 %.
- Môi trường PDA;
- Môi trường Thạch - Thịt - Pepton;
- Môi trường Czapeck hoặc Czapeck Dox;
- Môi trường Gauze hoặc ISP-4.
(xem Phụ lục A)
7.1. Chuẩn bị thử
7.1.1. Dụng cụ
Các dụng cụ sử dụng trong nuôi cấy, nhiễm vi sinh vật và xác định hoạt tính của vi sinh vật phải được khử trùng bằng 1 trong 2 cách sau:
- giữ ở nhiệt độ 180 0C không ít hơn 1 h trong tủ sấy (5.1.3) hoặc;
- giữ ở nhiệt độ 121 0C không ít hơn 30 min trong nồi hấp áp lực (5.1.2).
7.1.2. Vật tư
- Đất được khử trùng bằng phương pháp khử trùng ngưng đoạn [khử trùng 3 ngày liên tiếp ở 121 0C không ít hơn 20 min trong nồi hấp áp lực (5.1.2)].
- Hạt, củ giống được khử trùng bề mặt bằng cách ngâm trong dung dịch H2O2 4%, thời gian từ 3 min đến 4 min, sau đó rửa sạch 2 - 3 lần bằng nước vô trùng.
7.1.3. Dịch pha loãng
- Dung dịch pha loãng là nước muối sinh lý (NaCl 0,85%), không chứa các hợp chất nitơ, sau khi khử trùng có độ pH là 7,0;
- Lấy dịch pha loãng cho vào các ống nghiệm, bình tam giác có dung tích thích hợp với một lượng sao cho sau khi khử trùng, mỗi ống nghiệm chứa 9 ml, mỗi bình tam giác chứa 90 ml. Làm nút bông và khử trùng ở 121
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6167:1996 về phân bón vi sinh vật phân giải hợp chất photpho khó tan
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8564:2010 về phân bón vi sinh vật - Phương pháp xác định hoạt tính cố định nitơ của vi khuẩn nốt sần cây họ đậu
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8565:2010 về phân bón vi sinh vật - Phương pháp xác định hoạt tính phân giải phốt phát của vi sinh vật
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6166:1996 về phân bón vi sinh vật cố định nitơ
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1078:1999 về phân lân canxi magie (phân lân nung chảy) do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 208:1995 về phân vi sinh vật cố định ni tơ - Yêu cầu kỹ thuật, phương pháp kiểm tra, nhãn, bao bì đóng gói
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6166:2002 về Phân bón vi sinh vật cố định nitơ
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10786:2015 về Phân bón vi sinh vật - Xác định hoạt tính cố định nitơ của Azotobacter - Phương pháp định lượng khí etylen
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12560-1:2018 về Phân bón vi sinh vật - Xác định mật độ nấm rễ nội cộng sinh - Phần 1: Đếm số lượng bào tử nấm nội cộng sinh bằng kỹ thuật sàng ướt, ly tâm nổi
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12560-2:2018 về Phân bón vi sinh vật - Xác định mật độ nấm rễ nội cộng sinh - Phần 2: Xác định khả năng cộng sinh của các chủng nấm rễ nội cộng sinh với cây trồng
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12195-2-6:2018 về Quy trình giám định nấm gây bệnh thực vật - Phần 2-6: Yêu cầu cụ thể đối với Phytophthora boehmeriae Sawada
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12195-2-3:2018 về Quy trình giám định nấm gây bệnh thực vật - Phần 2-3: Yêu cầu cụ thể đối với nấm Claviceps africana Frederickson, Mantle & De Milliano
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12195-2-12:2020 về Quy trình giám định nấm gây bệnh thực vật - Phần 2-12: Yêu cầu cụ thể đối với nấm Puccinia psidii G.Winter
- 1Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật 2006
- 2Nghị định 127/2007/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật
- 3Quyết định 2945/QĐ-BKHCN năm 2010 công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6167:1996 về phân bón vi sinh vật phân giải hợp chất photpho khó tan
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8564:2010 về phân bón vi sinh vật - Phương pháp xác định hoạt tính cố định nitơ của vi khuẩn nốt sần cây họ đậu
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8565:2010 về phân bón vi sinh vật - Phương pháp xác định hoạt tính phân giải phốt phát của vi sinh vật
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6166:1996 về phân bón vi sinh vật cố định nitơ
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1078:1999 về phân lân canxi magie (phân lân nung chảy) do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 9Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 208:1995 về phân vi sinh vật cố định ni tơ - Yêu cầu kỹ thuật, phương pháp kiểm tra, nhãn, bao bì đóng gói
- 10Tiêu chuẩn ngành 10TCN 867:2006 về vi sinh vật - Phương pháp đánh giá hoạt tính đối kháng nấm gây bệnh vùng rễ cây trồng cạn
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7185:2002 về Phân hữu cơ vi sinh vật
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6166:2002 về Phân bón vi sinh vật cố định nitơ
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10786:2015 về Phân bón vi sinh vật - Xác định hoạt tính cố định nitơ của Azotobacter - Phương pháp định lượng khí etylen
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12560-1:2018 về Phân bón vi sinh vật - Xác định mật độ nấm rễ nội cộng sinh - Phần 1: Đếm số lượng bào tử nấm nội cộng sinh bằng kỹ thuật sàng ướt, ly tâm nổi
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12560-2:2018 về Phân bón vi sinh vật - Xác định mật độ nấm rễ nội cộng sinh - Phần 2: Xác định khả năng cộng sinh của các chủng nấm rễ nội cộng sinh với cây trồng
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12195-2-6:2018 về Quy trình giám định nấm gây bệnh thực vật - Phần 2-6: Yêu cầu cụ thể đối với Phytophthora boehmeriae Sawada
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12195-2-3:2018 về Quy trình giám định nấm gây bệnh thực vật - Phần 2-3: Yêu cầu cụ thể đối với nấm Claviceps africana Frederickson, Mantle & De Milliano
- 18Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12195-2-12:2020 về Quy trình giám định nấm gây bệnh thực vật - Phần 2-12: Yêu cầu cụ thể đối với nấm Puccinia psidii G.Winter
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8566:2010 về phân bón vi sinh vật - Phương pháp đánh giá hoạt tính đối kháng nấm gây bệnh vùng rễ cây trồng cạn
- Số hiệu: TCVN8566:2010
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2010
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra