Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
KHÔNG KHÍ XUNG QUANH - XÁC ĐỊNH - SỢI AMIĂNG - PHƯƠNG PHÁP KÍNH HIỂN VI ĐIỆN TỬ TRUYỀN DẪN TRỰC TIẾP
Ambient air - Determination of asbestos fibres - Direct - transfer transmission electron microscopy method
Lời nói đầu
TCVN 6502 : 1999 hoàn toàn tương đương với ISO 10312 : 1995.
TCVN 6502 : 1999 do Ban kỹ thuật TCVN/TC 146 - Chất lượng không khí biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường ban hành.
KHÔNG KHÍ XUNG QUANH - XÁC ĐỊNH SỢI AMIĂNG - PHƯƠNG PHÁP KÍNH HIỂN VI ĐIỆN TỬ TRUYỀN DẪN TRỰC TIẾP
Ambient air - Determination of asbestos fibres - Direct - transfer transmission electron microscopy method
1.1 Chất được xác định
Tiêu chuẩn này quy định một phương pháp chuẩn sử dụng kính hiển vi điện tử truyền dẫn trực tiếp để xác định nồng độ các cấu trúc amiăng trong không khí xung quanh và kèm theo phép đo chiều dài, chiều rộng và tỷ số chiều dài so với chiều rộng của các cấu trúc (phần tử) amiăng. Phương pháp này cho phép xác định các loại sợi amiăng hiện có. Phương pháp này không thể phân biệt được các sợi amiăng đơn lẻ với các sợi tương tự của khoáng amphibol nhưng không phải là amiăng.
1.2 Loại mẫu
Phương pháp này được xác định cho các giấy lọc polycarbonate có lỗ mao quản hoặc giấy lọc este xenlulô (hoặc hỗn hợp este của xenlulô hoặc xenlulô nitrat) qua đó một thể tích không khí xác định được hút vào. Phương pháp này phù hợp cho việc xác định amiăng ở trong không khí cả bên ngoài và bên trong nhà.
1.3 Phạm vi đo
Phạm vi nồng độ có thể xác định được là 50 phần tử/mm2 tới 7 000 phần tử/mm2 trên giấy lọc. Những giá trị nồng độ này là một hàm số của thể tích khí lấy mẫu. Không có giới hạn dưới về kích thước của các sợi amiăng có thể phát hiện được. Trong thực tế người soi kính có khả năng phát hiện các sợi amiăng rất nhỏ. Vì thế chiều dài tối thiểu là 0,5 μm được xác định là sợi ngắn nhất được đưa ra trong các kết quả được báo cáo.
1.4 Giới hạn phát hiện
Giới hạn phát hiện theo lý thuyết có thể được hạ xuống không hạn chế bằng cách lọc các thể tích không khí lớn hơn tăng dần và mở rộng sự khảo sát tiêu bản trong kính hiển vi điện tử. Trong thực tế, giới hạn phát hiện dưới có thể đạt được cho vùng cá biệt của tiêu bản kính hiển vi điện tử truyền dẫn (TEM) được kiểm soát bằng tổng nồng độ các hạt lơ lửng.
Với tổng nồng độ các hạt lơ lửng xấp xỉ 10 àg/m3 tương ứng với không khí nông thôn sạch, và giả thử lọc 4 000 lít không khí thì độ nhậy phân tích có thể đạt được là 0,5 phần tử/lít , tương đương với giới hạn phát hiện 1,8 phần tử/lít, nếu diện tích 0,195 mm2 tiêu bản kính hiển vi điện tử truyền dẫn được khảo sát. Nếu tổng nồng độ các hạt lơ lửng cao hơn, thì thể tích không khí được lọc phải giảm xuống để duy trì sức tải các hạt trên giấy lọc có thể chấp nhận được, dẫn đến việc làm tăng tương ứng độ nhậy phân tích.
Trong trường hợp này giới hạn phát hiện dưới có thể đạt được bằng cách tăng diện tích tiêu bản kính hiển vi điện tử truyền dẫn được khảo sát. Để đạt được giới hạn phát hiện dưới đối với các sợi và các bó sợi dài hơn 5 μm, và đối với các sợi tương đương khi soi kính hiển vi quang học phản pha(PCM), độ phóng đại thấp hơn được quy định để cho phép khảo sát nhanh hơn các diện tích lớn hơn của tiêu bản kính hiển vi điện tử truyền dẫn khi việc khảo sát bị giới hạn bởi các kích thước này của sợi. Phương pháp phân tích trực tiếp không thể sử dụng nếu sức tải các hạt nói chung của giấy lọc thu mẫu vượt quá xấp xỉ 10 μg/cm2 bề mặt giấy lọc, tương ứng với gần 10 % độ che phủ giấy lọc thu được bởi các hạt. Nếu tổng số các hạt lơ lửng là chất vô cơ lớn, thì giới hạn phát hiện có thể thấp đáng kể bằng cách dùng phương pháp chuẩn bị gián tiếp.
TCVN 5966 : 1995 (ISO 4225 : 1994) Chất lượng không khí - Những vấn đề chung - Thuật ngữ.
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5971:1995 (ISO 6767:1990) về Không khí xung quanh - Xác định nồng độ khối lượng của lưu huỳnh dioxit - Phương pháp tetracloromercurat (TCM)/pararosanilin
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7171:2002 (ISO 13964 : 1998) về chất lượng không khí - xác định ôzôn trong không khí xung quanh - phương pháp trắc quang tia cực tím do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7726:2007 (ISO 10498 : 2004) về Không khí xung quanh - Xác định sunfua dioxit - Phương pháp huỳnh quang cực tím
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6137:2009 (ISO 6768 : 1998) về Không khí xung quanh - Xác định nồng độ khối lượng của nitơ điôxit - Phương pháp Griess-Saltzman cải biên
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7725:2007 (ISO 4224 : 2000) về Không khí xung quanh - Xác định cacbon monoxit - Phương pháp đo phổ hồng ngoại không phân tán
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9188:2012 về Amiăng Crizôtin để sản xuất tấm sóng amiăng xi măng
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9469:2012 về Không khí xung quanh - Xác định khối lượng bụi trên vật liệu lọc - Phương pháp hấp thụ tia bêta
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10736-31:2017 (ISO 16000-31:2014) về Không khí trong nhà - Phần 31: Đo chất chống cháy và chất tạo dẻo trên nền hợp chất phospho hữu cơ - Este axit phosphoric
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10736-32:2017 (ISO 16000-32:2014) về Không khí trong nhà - Phần 32: Khảo sát tòa nhà để xác định sự xuất hiện của các chất ô nhiễm
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10736-33:2017 (ISO 16000-33:2017) về Không khí trong nhà - Phần 33: Xác định các phtalat bằng sắc ký khí/khối phổ (GC/MS)
- 1Quyết định 2922/QĐ-BKHCN năm 2008 tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5966:1995 (ISO 4225 : 1994) về chất lượng không khí - những vấn đề chung - thuật ngữ
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5971:1995 (ISO 6767:1990) về Không khí xung quanh - Xác định nồng độ khối lượng của lưu huỳnh dioxit - Phương pháp tetracloromercurat (TCM)/pararosanilin
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5967:1995 (ISO 4226 : 1983) về chất lượng không khí - những vấn đề chung - các đơn vị đo
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7171:2002 (ISO 13964 : 1998) về chất lượng không khí - xác định ôzôn trong không khí xung quanh - phương pháp trắc quang tia cực tím do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7726:2007 (ISO 10498 : 2004) về Không khí xung quanh - Xác định sunfua dioxit - Phương pháp huỳnh quang cực tím
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6137:2009 (ISO 6768 : 1998) về Không khí xung quanh - Xác định nồng độ khối lượng của nitơ điôxit - Phương pháp Griess-Saltzman cải biên
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7725:2007 (ISO 4224 : 2000) về Không khí xung quanh - Xác định cacbon monoxit - Phương pháp đo phổ hồng ngoại không phân tán
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9188:2012 về Amiăng Crizôtin để sản xuất tấm sóng amiăng xi măng
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9469:2012 về Không khí xung quanh - Xác định khối lượng bụi trên vật liệu lọc - Phương pháp hấp thụ tia bêta
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10736-31:2017 (ISO 16000-31:2014) về Không khí trong nhà - Phần 31: Đo chất chống cháy và chất tạo dẻo trên nền hợp chất phospho hữu cơ - Este axit phosphoric
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10736-32:2017 (ISO 16000-32:2014) về Không khí trong nhà - Phần 32: Khảo sát tòa nhà để xác định sự xuất hiện của các chất ô nhiễm
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10736-33:2017 (ISO 16000-33:2017) về Không khí trong nhà - Phần 33: Xác định các phtalat bằng sắc ký khí/khối phổ (GC/MS)
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6502:1999 (ISO 10312 : 1995) về không khí xung quanh - xác định sợi amiăng - phương pháp kính hiển vi điện tử truyền dẫn trực tiếp do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- Số hiệu: TCVN6502:1999
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1999
- Nơi ban hành: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra