Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
TIÊU CHUẨN VIỆT NAM
TCVN 2368:1987
TƠ TẰM DÂU
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TƠ TẰM CẢM QUAN
Raw silk
Sensory method for Evaluation of the quality of silk
Tiêu chuẩn này thay thế cho TCVN 2368-78 quy định phương pháp đánh giá chất lượng tơ tằm bằng cảm quan ở trong phòng có ánh sáng của đèn nê-ông.
1. Thiết bị và dụng cụ
Bàn sơn đen và hệ thống đèn có công suất mỗi đèn 40W.
2. Phương pháp xác định.
2.1. Mở giấy bọc các gói tơ cần kiểm tra để trên bàn, chọn 3 gói có màu sắc thuộc màu đặc trưng và có hình thức tiêu biểu về mức độ hoàn chỉnh làm chuẩn mẫu so sánh với các mẫu khác.
2.2. Độ mềm mại của tơ được đánh giá bằng cách dùng tay kiểm tra 25 con tơ đã lấy mẫu theo TCVN 2367-87.
2.3. Các khuyết tật thuộc khâu chỉnh lý sẽ được tiếp tục phát hiện trong khi đánh ống 25 con tơ theo TCVN 2375-87.
2.4. Khi phát hiện thấy trong các con tơ và các bó tơ có những khuyết tật đã ghi trong bảng 2 của TCVN 2366-87 người kiểm nghiệm phải ghi vào biên bản.
3. Cấp loại tơ theo kết quả kiểm tra bằng cảm quan được đánh giá trên cơ sở tổng hợp của khuyết tật khi kiểm tra toàn lô và của 25 con tơ khi đánh óng.
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2373:1987 về tơ tằm dâu - phương pháp xác định độ gai gút lớn do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2376:1987 về tơ tằm dâu - phương pháp xác định độ bền và độ giãn khi đứt sợi
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2369:1987 về tơ tằm dâu - Phương pháp xác định độ ẩm thực tế
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1795:1993 về Đay tơ - Phân hạng chất lượng được chuyển đổi năm 2008 do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10895-2:2015 (IEC 61193-2:2007) về Hệ thống đánh giá chất lượng - Phần 2: Lựa chọn và sử dụng phương án lấy mẫu để kiểm tra linh kiện điện tử và gói linh kiện điện tử
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2373:1987 về tơ tằm dâu - phương pháp xác định độ gai gút lớn do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2376:1987 về tơ tằm dâu - phương pháp xác định độ bền và độ giãn khi đứt sợi
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2366:1987 về tơ tằm dâu - Yêu cầu kỹ thuật
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2367:1987 về tơ tằm dâu - Phương pháp lấy mẫu
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2369:1987 về tơ tằm dâu - Phương pháp xác định độ ẩm thực tế
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2375:1987 về tơ tằm dâu - Phương pháp xác định độ đứt
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1795:1993 về Đay tơ - Phân hạng chất lượng được chuyển đổi năm 2008 do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10895-2:2015 (IEC 61193-2:2007) về Hệ thống đánh giá chất lượng - Phần 2: Lựa chọn và sử dụng phương án lấy mẫu để kiểm tra linh kiện điện tử và gói linh kiện điện tử
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2368:1987 về tơ tằm dâu - Phương pháp đánh giá chất lượng tơ tằm cảm quan
- Số hiệu: TCVN2368:1987
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1987
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra