Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
MÁY SẤY KHÔNG KHÍ NÉN - QUY ĐỊNH KỸ THUẬT VÀ THỬ NGHIỆM
Compressed-air dryers - Specifications and testing
Lời nói đầu
TCVN 9453:2013 hoàn toàn tương đương với ISO 7183:2007.
TCVN 9453:2013 do Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN/TC 118 Máy nén khí biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Phạm vi của tiêu chuẩn này đã được mở rộng cho hầu hết các kiểu máy sấy hiện nay nhưng cũng cho phép sử dụng tiêu chuẩn này và các phương pháp thử của nó cho bất cứ các công nghệ nào đang xuất hiện. Như vậy bất cứ công nghệ mới nào cũng có thể được gắn vào lần soát xét tiếp sau.
Các trường hợp loại trừ đối với tiêu chuẩn này thường được nhận diện bởi viện dẫn định nghĩa của máy sấy. Các trường hợp loại trừ riêng cũng đã được nhận biết, tuy nhiên đối với các máy sấy hấp thụ và các quá trình sấy đòi hỏi phải có "sự nén quá mức" như là phương tiện để loại bỏ nước khỏi không khí nén.
Quá trình nén quá mức sử dụng nguyên lý là có thể loại bỏ nước bằng cách nén không khí tới áp suất cao hơn áp suất làm việc để ép nước ra khỏi không khí nén và sau đó làm cho không khí giãn nở trở về áp suất làm việc.
Các máy sấy hấp thụ hiện nay được xem là kém quan trọng do kỹ thuật sấy và do đó không được xem xét trong tiêu chuẩn này.
MÁY SẤY KHÔNG KHÍ NÉN - QUY ĐỊNH KỸ THUẬT VÀ THỬ NGHIỆM
Compressed-air dryers - Specifications and testing
Tiêu chuẩn này quy định các dữ liệu về tính năng cần thiết cho công bố và các phương pháp thử áp dụng được cho các kiểu máy sấy không khí nén khác nhau. Tiêu chuẩn này áp dụng cho các máy sấy không khí nén làm việc với áp suất hiệu dụng lớn hơn 50 kPa (0,5 bar) nhưng nhỏ hơn hoặc bằng 1600 kPa (16 bar) và bao gồm:
- Máy sấy hấp thụ;
- Máy sấy làm lạnh (bao gồm cả sấy bằng làm mát);
- Hoặc tổ hợp của các thiết bị này.
CHÚ THÍCH: Mô tả về các nguyên lý hoạt động của các máy sấy trong phạm vi của tiêu chuẩn này được cho trong Phụ lục A.
Tiêu chuẩn này quy định các phương pháp thử để cho các thông số của máy sấy bao gồm:
- Điểm sương có áp;
- Lưu lượng;
- Độ sụt áp;
- Tổn thất không khí nén;
- Công suất tiêu thụ;
- Tiếng ồn phát ra.
Tiêu chuẩn này cũng đưa ra các thử nghiệm một phần tải trọng để xác định tính năng của các thiết bị hoặc biện pháp tiết kiệm năng lượng.
Các điều kiện lắp đặt, vận hành và chất tải của các máy sấy để đo tiếng ồn được cho trong Phụ lục C.
Tiêu chuẩn này không áp dụng cho các máy sấy hoặc các quá trình sấy sau:
- Máy sấy hấp thụ;
- Sấy bằng nén quá mức;
- Máy sấy tích hợp.
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn có ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản đã nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm các sửa đổi:
TCVN 1806-1 (ISO 1219-1), Hệ thống và bộ phận thủy lực/khí nén. Ký hiệu bằng hình vẽ và sơ đồ mạch. Phần 1: Ký hiệu bằng hình vẽ cho các ứng dụng thông dụng và xử lý dữ liệu.
TCVN 7292 (ISO 261), Ren vít hệ mét thông dụng ISO. Vấn đề chung.
TCVN 8887-1 (ISO 228-1), Ren ống cho mối nối kín áp không được chế tạo bằng ren. Phần 1: Kích thước, dung sai và ký hiệu.
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6628:2000 về máy nông nghiệp - máy sấy thóc liên tục - phương pháp thử do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6616:2000 về máy nông nghiệp - Máy sấy thóc theo mẻ - Phương pháp thử do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN7341-4:2004 (ISO 10472-4: 1997) về Yêu cầu an toàn cho thiết bị của xưởng giặt công nghiệp - Phần 4: Máy sấy bằng khí nóng do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11256-2:2015 (ISO 8573-2:2007) về Không khí nén - Phần 2: Phương pháp xác định hàm lượng son khí của dầu
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11256-7:2015 (ISO 8573-7:2003) về Không khí nén - Phần 7: Phương pháp xác định hàm lượng chất nhiễm bẩn vi sinh vật có thể tồn tại và phát triển được
- 1Quyết định 3711/QĐ-BKHCN năm 2013 công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6628:2000 về máy nông nghiệp - máy sấy thóc liên tục - phương pháp thử do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6616:2000 về máy nông nghiệp - Máy sấy thóc theo mẻ - Phương pháp thử do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN7341-4:2004 (ISO 10472-4: 1997) về Yêu cầu an toàn cho thiết bị của xưởng giặt công nghiệp - Phần 4: Máy sấy bằng khí nóng do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7292:2003 (ISO 261 : 1998) về Ren vít hệ mét thông dụng ISO - Vấn đề chung
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8887-1:2011 (ISO 228-1:2000) về Ren ống cho mối nối kín áp không được chế tạo bằng ren - Phần 1: Kích thước, dung sai và ký hiệu
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1806-1:2009 về Hệ thống và bộ phận thủy lực/khí nén - Ký hiệu bằng hình vẽ và sơ đồ mạch - Phần 1: Ký hiệu bằng hình vẽ cho các ứng dụng thông dụng và xử lý dữ liệu
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11256-2:2015 (ISO 8573-2:2007) về Không khí nén - Phần 2: Phương pháp xác định hàm lượng son khí của dầu
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11256-7:2015 (ISO 8573-7:2003) về Không khí nén - Phần 7: Phương pháp xác định hàm lượng chất nhiễm bẩn vi sinh vật có thể tồn tại và phát triển được
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9453:2013 (ISO 7183:2007) về Máy sấy không khí nén - Quy định kỹ thuật và thử nghiệm
- Số hiệu: TCVN9453:2013
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2013
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra