Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
Tolerances for building - Methods of measurement of buildings and building products - Part 2: Position of measuring points
Lời nói đầu
TCVN 9262-2:2012 hoàn toàn tương đương với ISO 7976-2:1989.
TCVN 9262-2:2012 được chuyển đổi từ TCXD 210:1998 (ISO 7976-2:1989) theo quy định tại khoản 1 Điều 69 của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật và điểm a khoản 1 Điều 7 Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01/8/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn Kỹ thuật.
Bộ TCVN 9262 với tiêu đề chung "Dung sai trong xây dựng công trình - Phương pháp đo kiểm công trình và cấu kiện chế sẵn của công trình" gồm có 2 phần dưới đây:
- TCVN 9262-1:2012, Phần 1: Phương pháp và dụng cụ đo
- TCVN 9262-2:2012, Phần 2: Vị trí các điểm đo.
TCVN 9262-2:2012 do Viện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn biên soạn, Bộ Xây dựng đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
DUNG SAI TRONG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH - PHƯƠNG PHÁP ĐO KIỂM CÔNG TRÌNH VÀ CẤU KIỆN CHẾ SẴN CỦA CÔNG TRÌNH - PHẦN 2: VỊ TRÍ CÁC ĐIỂM ĐO
Tolerances for building - Methods of measurement of buildings and building products - Part 2: Position of measuring points
Tiêu chuẩn này hướng dẫn cách xác định vị trí các điểm cần đo khi tiến hành đo kiểm công trình và cấu kiện chế sẵn. Các vị trí này dùng để kiểm tra, đo nghiệm thu và đo để thu thập các số liệu chính xác. Tiêu chuẩn này được chia làm hai phần:
- Phần một quy định vị trí các điểm đo cho những phép đo có thể tiến hành cả trong nhà máy và trên công trường;
- Phần hai quy định vị trí các điểm đo cho những phép đo chỉ tiến hành tại công trường xây dựng.
CHÚ THÍCH: Các sản phẩm xây dựng như sợi thủy tinh và các vật liệu mềm tương tự không phải là đối tượng áp dụng tiêu chuẩn này.
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết khi áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 9262-1:2012[1], Dung sai trong xây dựng công trình - Phương pháp đo kiểm công trình và các cấu kiện chế sẵn của công trình - Phần 1: Phương pháp và dụng cụ đo;
ISO 4463, Measurement methods for building - Setting-out and measurement (Các phương pháp đo trong xây dựng công trình - Cách đo đạc).
Trong quá trình đo nghiệm thu và đo thu thập số liệu chính xác sẽ tìm được vị trí thích hợp của các điểm đo. Các phép đo có thể là từ 1 điểm, hướng tới 1 điểm hoặc giữa các điểm.
Vị trí các điểm đo phải được xác định trước trong một bảng thống kê hoặc trong các tài liệu tương tự, nếu không các điểm đo phải lấy cách điểm góc hoặc các cạnh là 100 mm (Xem Hình 1). Ví dụ sau sẽ minh họa một vài trường hợp chung nhất. Nếu không thể được thì vị trí các điểm đo sẽ phải ghi chú lại trong nhật ký hiện trường.
Hình 1 - Xác định vị trí các điểm đo
Cần tính toán sao cho số vị trí các điểm đo trong những điều kiện sau là ít nhất, cũng có thể tiến hành các phép đo bổ sung để phản ánh chính xác hơn các kích thước c
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2244:1999 (ISO 286-1:1988) về hệ thống ISO về dung sai và lắp ghép – cơ sở của dung sai – sai lệch và lắp ghép
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 210:1966 về Dung sai của ren hình thang có đường kính 10-300 mm do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5906:1995 về Dung sai hình dạng và vị trí - Quy định chung, ký hiệu, chỉ dẫn trên bản vẽ
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9259-1:2012 về Dung sai trong xây dựng công trình - Nguyên tắc cơ bản để đánh giá và yêu cầu kỹ thuật
- 5Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 10:2014/BXD về Xây dựng công trình đảm bảo người khuyết tật tiếp cận sử dụng
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2263-2:2007 (ISO 2768-2:1989) về Dung sai chung - Phần 2: Dung sai hình học đối với các yếu tố không chỉ dẫn dung sai riêng
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10318:2014 về Cọc ống thép và cọc ống ván thép sử dụng trong xây dựng công trình cảng - Thi công và nghiệm thu
- 1Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật 2006
- 2Nghị định 127/2007/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật
- 3Quyết định 3621/QĐ-BKHCN năm 2012 công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2244:1999 (ISO 286-1:1988) về hệ thống ISO về dung sai và lắp ghép – cơ sở của dung sai – sai lệch và lắp ghép
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 210:1966 về Dung sai của ren hình thang có đường kính 10-300 mm do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5906:1995 về Dung sai hình dạng và vị trí - Quy định chung, ký hiệu, chỉ dẫn trên bản vẽ
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9259-1:2012 về Dung sai trong xây dựng công trình - Nguyên tắc cơ bản để đánh giá và yêu cầu kỹ thuật
- 8Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 10:2014/BXD về Xây dựng công trình đảm bảo người khuyết tật tiếp cận sử dụng
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2263-2:2007 (ISO 2768-2:1989) về Dung sai chung - Phần 2: Dung sai hình học đối với các yếu tố không chỉ dẫn dung sai riêng
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10318:2014 về Cọc ống thép và cọc ống ván thép sử dụng trong xây dựng công trình cảng - Thi công và nghiệm thu
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9262-2:2012 (ISO 7976-2:1989) về Dung sai trong xây dựng công trình - Phương pháp đo kiểm công trình và cấu kiện chế sẵn của công trình - Phần 2: Vị trí các điểm đo
- Số hiệu: TCVN9262-2:2012
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2012
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra