- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6283-3:1997 (ISO 1035/3 : 1980) về thép thanh cán nóng - phần 3: kích thước của thép dẹt do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2244:1999 (ISO 286-1:1988) về hệ thống ISO về dung sai và lắp ghép – cơ sở của dung sai – sai lệch và lắp ghép
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6283-4:1999 (ISO 1035-4 : 1982) về thép thanh cán nóng – phần 4: dung sai
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 197:2002 (ISO 6892:1998) về vật liệu kim loại - Thử kéo ở nhiệt độ thường
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7571-1:2006 (ISO 657-1 : 1989) về thép hình cán nóng - Phần 1: Thép góc cạnh đều - Kích thước do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7571-2:2006 (ISO 657-2 : 1989) về thép hình cán nóng - Phần 2: Thép góc cạnh không đều - Kích thước do Bộ khoa học và công nghệ ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7571-5:2006 (ISO 657-5:1976) về thép hình cán nóng - Phần 5: Thép góc cạnh đều và không đều - Dung sai hệ mét và hệ insơ do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7571-11:2006 (ISO 657-11 : 1980) về thép hình cán nóng - Phần 11:Thép chữ C - Kích thước và đặc tính mặt cắt do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7571-15:2006 (ISO 657-15 : 1980) về thép hình cán nóng - Phần 15:Thép chữ I - Kích thước và đặc tính mặt cắt do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7571-16:2006 (ISO 657-16 : 1980) về thép hình cán nóng - Phần 16: Thép chữ H - Kích thước và đặc tính mặt cắt do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6283-1:1997 (ISO 1035/1 : 1980) về Thép thanh cán nóng - Phần 1: Kích thước của thép tròn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 256-1:2006 về Vật liệu kim loại – Thử độ cứng Brinell- Phần 1: Phương pháp thử do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4393:2009 (ISO 643 : 2003) về Thép - Xác định độ lớn hạt bằng phương pháp kim tương
- 14Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4398:2001 (ISO 377:1997) về Thép và sản phẩm thép - Vị trí lấy mẫu, chuẩn bị phôi mẫu và thử cơ tính do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4399:2008 về Thép và sản phẩm thép - Yêu cầu kỹ thuật chung khi cung cấp
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8594-1:2011 (ISO 9445-1:2009) về Thép không gỉ cán nguội liên tục - Dung sai kích thước và hình dạng - Phần 1: Băng hẹp và tấm cắt
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8594-2:2011 (ISO 9445-2 : 2009) về Thép không gỉ cán nguội liên tục - Dung sai kích thước và hình dạng - Phần 2: Băng rộng và tấm / lá
- 18Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6283-2:1997 (ISO 1035/2 : 1980) về Thép thanh cán nóng - Phần 2: Kích thước của thép vuông do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 19Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1811:2009 (ISO 14284 : 1996) về Thép và gang - Lấy mẫu và chuẩn bị mẫu thử để xác định thành phần hóa học
- 20Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1660:2009 (ISO 4885: 1996) về Sản phẩm của hợp kim sắt - Nhiệt luyện - Từ vựng
Heat-resistant steels
Lời nói đầu
TCVN 8997:2011 hoàn toàn tương đương với ISO 4955:2005.
TCVN 8997:2011 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 17 Thép biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
THÉP CHỊU NHIỆT
Heat-resistant steels
1.1. Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu đối với các loại thép nhiệt luyện được liệt kê trong Bảng 1, thường dùng để chế tạo các sản phẩm với yêu cầu chính là có độ bền chống lại tác dụng của khí nóng và các sản phẩm cháy ở vùng nhiệt độ cao hơn 550 oC.
1.2. Tiêu chuẩn này áp dụng cho:
- Sản phẩm dạng tấm phẳng;
- Thép thanh i;
- Thép hình;
- Thép sợi và dây tròn;
- Thép rèn.
CHÚ THÍCH 1: Thép chịu nhiệt dùng làm suppap có trong ISO 683-15.
CHÚ THÍCH 2: Thép chống gỉ - bền nhiệt với tính chống gỉ là quan trọng hàng đầu có trong ISO 16143-1, ISO 16143-2 và ISO 16143-3.
CHÚ THÍCH 3: Không phải tất cả các thép có trong tiêu chuẩn này là cần thiết cho tất cả các loại sản phẩm.
CHÚ THÍCH 4: Dây thép vuốt nguội có trong ISO 16143-3.
1.3. Các yêu cầu kỹ thuật chung khi cung cấp của TCVN 4399 (ISO 404) được áp dụng bổ sung cho tiêu chuẩn này.
Các tài liệu dưới đây là rất cần thiết đối với việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với tài liệu có ghi năm công bố, áp dụng phiên bản được nêu. Đối với tài liệu không có năm công bố, áp dụng phiên bản mới nhất kể cả các sửa đổi, nếu có.
TCVN 197 (ISO 6892), Vật liệu kim loại - Thử kéo ở nhiệt độ thường.
TCVN 256-1 (ISO 6506-1), Vật liệu kim loại - Thử độ cứng Brinell - Phần 1: Phương pháp thử.
TCVN 1660 (ISO 4885), Sản phẩm của hợp kim sắt - Nhiệt luyện - Từ vựng.
TCVN 1811 (ISO 14284), Thép và gang - Lấy mẫu và chuẩn bị mẫu thử để xác định thành phần hóa học.
TCVN 4398 (ISO 377), Thép và sản phẩm thép - Vị trí lấy mẫu, chuẩn bị phôi mẫu và mẫu thử cơ tính.
TCVN 4399 (ISO 404), Thép và sản phẩm thép - Yêu cầu kỹ thuật chung khi cung cấp.
ISO/TS 4949:2003, Steel names based on letter symbols (Tên gọi mác thép trên cơ sở ký hiệu bằng chữ cái).
ISO 6929:1987, Steel products - Definitions and classification (Các sản phẩm thép - Định nghĩa và phân loại).
ISO/TR 9769:1991, Steel and iron - Review of available methods of analysis (Thép và gang - Tổng quan về các phương pháp phân tích có thể sử dụng).
ISO 10474:1991, Steel and steel products - Inspection documents (Thép và các sản phẩm thép - Các tài liệu kiểm tra).
Trong tiêu chuẩn này, thuật ngữ và định nghĩa được sử dụng theo TCVN 4398 (ISO 377), TCVN 4399 (ISO 404), TCVN 1660 (ISO 4885), ISO 6929, TCVN 1811 (ISO 14284) ,ISO 6929, và các thuật ngữ và định nghĩa sau:
3.1. Thép chịu nhiệt (heat-resistant steels)
Các thép được sử dụng ở trên 550 0C (điểm Wuistite) do tính bền tuyệt diệu của nó chống lại tác dụng của khí nóng và sản phẩm cháy, tính chịu nhiệt càng tốt nếu như khả năng chống lại ảnh hưởng của muối nóng chảy và kim loại nóng chảy càng tốt, song thép cũng cần thể hiện cơ tính tốt trong thời gian chịu ứng suất tức thời và lâu
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6283-3:1997 (ISO 1035/3 : 1980) về thép thanh cán nóng - phần 3: kích thước của thép dẹt do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2244:1999 (ISO 286-1:1988) về hệ thống ISO về dung sai và lắp ghép – cơ sở của dung sai – sai lệch và lắp ghép
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6283-4:1999 (ISO 1035-4 : 1982) về thép thanh cán nóng – phần 4: dung sai
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 197:2002 (ISO 6892:1998) về vật liệu kim loại - Thử kéo ở nhiệt độ thường
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7571-1:2006 (ISO 657-1 : 1989) về thép hình cán nóng - Phần 1: Thép góc cạnh đều - Kích thước do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7571-2:2006 (ISO 657-2 : 1989) về thép hình cán nóng - Phần 2: Thép góc cạnh không đều - Kích thước do Bộ khoa học và công nghệ ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7571-5:2006 (ISO 657-5:1976) về thép hình cán nóng - Phần 5: Thép góc cạnh đều và không đều - Dung sai hệ mét và hệ insơ do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7571-11:2006 (ISO 657-11 : 1980) về thép hình cán nóng - Phần 11:Thép chữ C - Kích thước và đặc tính mặt cắt do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7571-15:2006 (ISO 657-15 : 1980) về thép hình cán nóng - Phần 15:Thép chữ I - Kích thước và đặc tính mặt cắt do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7571-16:2006 (ISO 657-16 : 1980) về thép hình cán nóng - Phần 16: Thép chữ H - Kích thước và đặc tính mặt cắt do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6283-1:1997 (ISO 1035/1 : 1980) về Thép thanh cán nóng - Phần 1: Kích thước của thép tròn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 256-1:2006 về Vật liệu kim loại – Thử độ cứng Brinell- Phần 1: Phương pháp thử do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4393:2009 (ISO 643 : 2003) về Thép - Xác định độ lớn hạt bằng phương pháp kim tương
- 14Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4398:2001 (ISO 377:1997) về Thép và sản phẩm thép - Vị trí lấy mẫu, chuẩn bị phôi mẫu và thử cơ tính do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4399:2008 về Thép và sản phẩm thép - Yêu cầu kỹ thuật chung khi cung cấp
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8594-1:2011 (ISO 9445-1:2009) về Thép không gỉ cán nguội liên tục - Dung sai kích thước và hình dạng - Phần 1: Băng hẹp và tấm cắt
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8594-2:2011 (ISO 9445-2 : 2009) về Thép không gỉ cán nguội liên tục - Dung sai kích thước và hình dạng - Phần 2: Băng rộng và tấm / lá
- 18Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6283-2:1997 (ISO 1035/2 : 1980) về Thép thanh cán nóng - Phần 2: Kích thước của thép vuông do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 19Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1811:2009 (ISO 14284 : 1996) về Thép và gang - Lấy mẫu và chuẩn bị mẫu thử để xác định thành phần hóa học
- 20Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1660:2009 (ISO 4885: 1996) về Sản phẩm của hợp kim sắt - Nhiệt luyện - Từ vựng
- 21Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3779:1983 về Thép tấm mỏng rửa axit - Yêu cầu kỹ thuật
- 22Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4338:1986 về Thép. Chuẩn tổ chức tế vi
- 23Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5116:1990 về Thép tấm - Phương pháp kiểm tra tính liên tục bằng siêu âm
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8997:2011 (ISO 4955:2005) về Thép chịu nhiệt
- Số hiệu: TCVN8997:2011
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2011
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 11/10/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực