Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
CHẤT LƯỢNG NƯỚC – LẤY MẪU ĐỂ PHÂN TÍCH VI SINH VẬT
Water quality – Sampling for microbiological analysis
Lời nói đầu
TCVN 8880:2011 hoàn toàn tương đương với ISO 19458:2006
TCVN 8880:2011 do Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 147 Chất lượng nước biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Việc lấy mẫu phù hợp là yếu tố cần để cung cấp mẫu đại diện cho phòng thí nghiệm có chức năng thử nghiệm. Điểm đặc trưng của lấy mẫu phụ thuộc vào mục đích lấy mẫu, và bản chất/đặc tính của mẫu. Các loài vi sinh vật là những loài sinh vật sống. Ngoài ra, nếu chúng được đưa vào nước, chúng không tạo thành một dung dịch hoàn chỉnh, nhưng tạo thành huyền phù có tính chất không ổn định.
Mục đích lấy mẫu có thể phục vụ cho các mục đích khác nhau, được mô tả trong bộ TCVN 6663 (ISO 5667), TCVN 6663-1 (ISO 5667-1), TCVN 6663-2 (ISO 5667-2) và TCVN 6663-3 (ISO 5667-3);
a) Xác định tính phù hợp của nước với các quy định kỹ thuật về chất lượng;
b) Đặc tính của sự nhiễm bẩn, mức nhiễm bẩn (trung bình) và sự biến động của chúng;
1) Cái gì biến đổi ngẫu nhiên?
2) Có xu hướng không?
3) Có chu kỳ không?
c) Nhận dạng của nguồn ô nhiễm.
Số lượng hoặc tần suất của mẫu, chúng sẽ thay đổi theo mục đích của lấy mẫu.
Số lượng mẫu tối thiểu sẽ ít hơn nếu nồng độ trung bình khác nhiều so với quy định (quá thấp hoặc quá cao), và số lượng mẫu tối thiểu sẽ nhiều hơn nếu nồng độ trung bình và quy định kỹ thuật là tương tự nhau. Tương tự, trong trường hợp b), nếu xu hướng càng không rõ ràng, tần suất lấy mẫu sẽ nhiều hơn (xem Phụ lục A).
CHẤT LƯỢNG NƯỚC – LẤY MẪU ĐỂ PHÂN TÍCH VI SINH VẬT
Water quality – Sampling for microbiological analysis
CẢNH BÁO – Người sử dụng tiêu chuẩn này cần phải thành thạo với các thực hành trong phòng thí nghiệm thông thường. Tiêu chuẩn này không đề cập tới mọi vấn đề an toàn đối với người sử dụng tiêu chuẩn, nếu có. Người sử dụng có trách nhiệm xây dựng biện pháp bảo đảm an toàn và sức khỏe phù hợp với các quy định của quốc gia.
QUAN TRỌNG – Chỉ những nhân viên đã được đào tạo phù hợp mới được tiến hành phép thử theo tiêu chuẩn này.
Tiêu chuẩn này cung cấp hướng dẫn về lập kế hoạch lấy mẫu nước, quy trình lấy mẫu để phân tích vi sinh vật và yêu cầu vận chuyển, xử lý và bảo quản mẫu cho đến khi bắt đầu phân tích. Tiêu chuẩn này tập trung vào lấy mẫu để điều tra vi sinh vật.
Thông tin chung về lấy mẫu từ các vực nước riêng được nêu trong các phần tương ứng của bộ TCVN 6663 (ISO 5667).
Các tài liệu viện dẫn sau là rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 6663-1 (ISO 5667-1), Chất lượng nước – Lấy mẫu – Phần 1: Hướng dẫn lập chương trình lấy mẫu và kỹ thuật lấy mẫu.
TCVN 6663-3 (ISO 5667-3), Chất lượng nước – Lấy mẫu – Hướng dẫn bảo quản và xử lý mẫu.
Vị trí lấy mẫu phải có tính đại diện và phải tính được sử biến động về chiều rộng, chiều thẳng đứng và thời gian và phải được phân định theo các khuyến nghị chung của TCVN 6663-1 (ISO 5667-1), có tính đến các khía cạnh bổ sung đặc trưng cho vi sinh vật.
Cần tránh các điểm lấy mẫu có điều kiện kh
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5070:1995 về chất lượng nước - phương pháp khối lượng xác định dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6053:1995 (ISO 9696: 1992) về chất lượng nước - Đo tổng độ phóng xạ anpha trong nước không mặn - Phương pháp nguồn dày do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5987:1995 (ISO 5663 : 1984) về chất lượng nước - xác định nitơ ken-đan (Kjeldahl) - phương pháp sau khi vô cơ hoá với sêlen
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11127:2015 (ISO 9887:1992) về Chất lượng nước - Đánh giá quá trình phân hủy sinh học hiếu khí của các hợp chất hữu cơ trong môi trường nước - Phương pháp bùn hoạt hóa bán liên tục
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11039-1:2015 về Phụ gia thực phẩm - Phương pháp phân tích vi sinh vật - Phần 1: Xác định tổng số vi sinh vật hiếu khí bằng kỹ thuật đếm đĩa
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5994:1995 (ISO 5667/4: 1987) về chất lượng nước – lấy mẫu - hướng dẫn lấy mẫu ở hồ ao tự nhiên và nhân tạo
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5999:1995 (ISO 5667/10: 1992) về chất lượng nước - lấy mẫu – hướng dẫn lấy mẫu nước thải
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6000:1995 (ISO 5667-11: 1992) về chất lượng nước - lấy mẫu – hướng dẫn lấy mẫu nước ngầm
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5070:1995 về chất lượng nước - phương pháp khối lượng xác định dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6053:1995 (ISO 9696: 1992) về chất lượng nước - Đo tổng độ phóng xạ anpha trong nước không mặn - Phương pháp nguồn dày do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5987:1995 (ISO 5663 : 1984) về chất lượng nước - xác định nitơ ken-đan (Kjeldahl) - phương pháp sau khi vô cơ hoá với sêlen
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6663-7:2000 (ISO 5667-7 : 1993) về chất lượng nước - Lấy mẫu - Phần 7- Hướng dẫn lấy mẫu nước và hơi nước tại xưởng nồi hơi do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6663-13:2000 (ISO 5667-13 : 1997) về chất lượng nước - lấy mẫu - phần 13 - hướng dẫn lấy mẫu bùn nước, bùn nước thải và bùn liên quan do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6663-14:2000 (ISO 5667-14 : 1998) về chất lượng nước - Lấy mẫu - Phần 14 - Hướng dẫn đảm bảo chất lượng lấy mẫu và xử lý mẫu nước môi trường do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6663-15:2004 (ISO 5667-15: 1999) về chất lượng nước - Lấy mẫu - Phần 15: Hướng dẫn bảo quản và xử lý mẫu bùn và trầm tích do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6663-1:2011 (ISO 5667-1:2006) về Chất lượng nước - Lấy mẫu - Phần 1: Hướng dẫn lập chương trình lấy mẫu và Kỹ thuật lấy mẫu
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6663-6:2008 (ISO 5667-6 : 2005) về Chất lượng nước - Lấy mẫu - Phần 6: Hướng dẫn lấy mẫu ở sông và suối
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6663-11:2011 (ISO 5667-11:2009) về Chất lượng nước – Lấy mẫu- Phần 11: Hướng dẫn lấy mẫu nước ngầm
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6663-3:2008 (ISO 5667-3 : 2003) về Chất lượng nước - Lấy mẫu - Phần 3: Hướng dẫn bảo quản và xử lý mẫu
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6663-5:2009 (ISO 5667–5 : 2006) về Chất lượng nước - Lấy mẫu - Phần 5: Hướng dẫn lấy mẫu nước uống từ các trạm xử lý và hệ thống phân phối bằng đường ống
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11127:2015 (ISO 9887:1992) về Chất lượng nước - Đánh giá quá trình phân hủy sinh học hiếu khí của các hợp chất hữu cơ trong môi trường nước - Phương pháp bùn hoạt hóa bán liên tục
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11039-1:2015 về Phụ gia thực phẩm - Phương pháp phân tích vi sinh vật - Phần 1: Xác định tổng số vi sinh vật hiếu khí bằng kỹ thuật đếm đĩa
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8880:2011 (ISO 19458:2006)về Chất lượng nước - Lấy mẫu để phân tích vi sinh vật
- Số hiệu: TCVN8880:2011
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2011
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra