Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
THỬ NGHIỆM MÔI TRƯỜNG – PHẦN 2-29 : CÁC THỬ NGHIỆM – THỬ NGHIỆM EB VÀ HƯỚNG DẪN: VA ĐẬP
Basic environmental testing procedures – Part 2-29: Tests – Test Eb and guidance: Bump
Giới thiệu
Thử nghiệm này áp dụng cho các linh kiện, thiết bị và các sản phẩm kỹ thuật điện khác, sau đây gọi là “mẫu”, mà trong quá trình vận chuyển hoặc sử dụng, có thể phải chịu xóc lặp đi lặp lại. Thử nghiệm va đập có thể được sử dụng làm phương tiện thiết lập thiết kế mẫu thỏa đáng liên quan đến tính toàn vẹn của kết cấu và sử dụng làm phương tiện để kiểm soát chất lượng. Về cơ bản, thử nghiệm này nhằm cho mẫu chịu các xóc lặp đi lặp lại có dạng xung tiêu chuẩn, có gia tốc đỉnh và độ rộng quy định bằng cách sử dụng máy thử nghiệm va đập.
CHÚ THÍCH: Thuật ngữ “máy thử nghiệm va đập” được dùng trong tiêu chuẩn này nhưng có thể sử dụng các phương tiện khác để đặt “va đập”.
Người soạn thảo quy định kỹ thuật phải xem danh mục chi tiết trong điều 11 để đưa vào quy định kỹ thuật và xem hướng dẫn cần thiết như trong phụ lục A.
Tiêu chuẩn này đưa ra quy trình tiêu chuẩn để xác định khả năng của mẫu chịu các mức khắc nghiệt quy định về va đập.
Tiêu chuẩn này mô tả số lượng quy định các xung nửa hình sin lặp lại có gia tốc đỉnh và thời gian.
Mục đích của thử nghiệm này nhằm phát hiện hư hại hoặc suy giảm tích lũy do xóc lặp đi lặp lại gây ra và dùng các thông tin này kết hợp với quy định kỹ thuật liên quan để xác định xem mẫu có được chấp nhận hay không. Trong một số trường hợp, cũng có thể sử dụng thử nghiệm này để xác định tính toàn vẹn về kết cấu của mẫu hoặc làm phương tiện kiểm soát chất lượng (xem điều A.3).
Thử nghiệm này chủ yếu dùng cho các mẫu không có bao gói và các mẫu nằm trong hộp vận chuyển của chúng khi hộp này có thể được coi là một phần của chính mẫu đó.
Thử nghiệm này không tái tạo được các va đập xảy ra trong thực tế. Khi có thể, mức khắc nghiệt của thử nghiệm đặt lên mẫu phải sao cho tái tạo được các ảnh hưởng của quá trình vận chuyển hoặc môi trường làm việc thực mà mẫu sẽ phải chịu, hoặc để đáp ứng các yêu cầu về thiết kế nếu mục đích của thử nghiệm là nhằm đánh giá tính toàn vẹn của kết cấu (xem điều A.3).
Với mục đích của thử nghiệm này, mẫu thường xuyên được cố định vào cơ cấu đỡ hoặc bàn của máy thử nghiệm va đập trong quá trình chịu thử.
Tiêu chuẩn này được sử dụng cùng với TCVN 7699-1 (IEC 60068-1), Thử nghiệm môi trường – Yêu cầu chung và hướng dẫn.
Trong tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ được định nghĩa trong ISO 2041 hoặc TCVN 7699-1 (IEC 60068-1).
Ngoài ra còn áp dụng các thuật ngữ bổ sung dưới đây cho mục đích của tiêu chuẩn này.
3.1. Điểm cố định (fixing point)
Phần của mẫu tiếp xúc cơ cấu cố định hoặc bàn của máy thử nghiệm va đập và thường sử dụng để bắt chặt mẫu khi vận hành.
3.2. Điểm kiểm tra (checking point)
Điểm cố định sát nhất với tâm của mặt bàn của máy thử nghiệm va đập, trừ khi có điểm cố định khác có từ hai mối nối cứng vào bàn trở lên thì phải sử dụng điểm cố định này.
CHÚ THÍCH: Áp dụng định nghĩa này nếu chỉ có một điểm kiểm tra được chỉ định. Các tiêu chuẩn khác trong các phần 2 của bộ tiêu chuẩn TCVN 7699 (IEC 60068) có nêu định nghĩa về “điểm kiểm tra” có thể áp dụng khi có dự phòng để kiểm soát thử nghiệm bằng cách chỉ định nhiều hơn một điểm kiểm tra.
3.3. Mức khắc nghiệt của va đập (bump severity)
Kết hợp giữa gia tốc đỉnh, độ rộng xung danh nghĩa và số lượng va đập.
3.4. Thay đổi vận tốc (velocity change)
Giá trị tuyệt đối của sự thay đổi vận tốc đột ngột do đặt gia tốc quy định.
CHÚ THÍCH: Sự thay đổi thường được coi là đột ngột khi nó diễn ra trong thời gian ngắn so với khoảng thời gian cơ bản liên quan.<
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7699-2-38:2007 (IEC 60068-2-38:1974) về Thử nghiệm môi trường - Phần 2-38: Các thử nghiệm - Thử nghiệm Z/AD: Thử nghiệm chu kỳ nhiệt độ/độ ẩm hỗn hợp
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7699-2-33:2007 (IEC 60068-2-33:1971/Amd 1:1978) về Thử nghiệm môi trường - Phần 2-33: Các thử nghiệm - Hướng dẫn thử nghiệm thay đổi nhiệt độ
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7699-2-30:2007 (IEC 60068-2-30:2005) về Thử nghiệm môi trường - Phần 2-30: Các thử nghiệm - Thử nghiệm Db: Nóng ẩm, chu kỳ (chu kỳ 12h+12h)
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7699-2-14:2007 (IEC 60068-2-14:1984) về Thử nghiệm môi trường - Phần 2-14:Các thử nghiệm - Thử nghiệm N:Thay đổi nhiệt độ
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7699-2-13:2007 (IEC 60068-2-13:1983) về Thử nghiệm môi trường - Phần 2-13: Các thử nghiệm - Thử nghiệm M: Áp suất không khí thấp
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7699-2-11:2007 (IEC 60068-2-11:1981) về Thử nghiệm môi trường - Phần 2-11: Các thử nghiệm - Thử nghiệm Ka: Sương muối
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7699-2-10:2007 (IEC 60068-2-10:2005) về Thử nghiệm môi trường - Phần 2-10: Các thử nghiệm - Thử nghiệm J và hướng dẫn: Sự phát triển của nấm mốc
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7699-2-1:2007 (IEC 60068-2-1:2007) về Thử nghiệm môi trường - Phần 2-1: Các thử nghiệm - Thử nghiệm A: Lạnh
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 312-1:2007 (ISO 148-1:2006) về thử va đập kiểu con lắc Charpy - Phần 1: Phương pháp thử
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7699-2-38:2007 (IEC 60068-2-38:1974) về Thử nghiệm môi trường - Phần 2-38: Các thử nghiệm - Thử nghiệm Z/AD: Thử nghiệm chu kỳ nhiệt độ/độ ẩm hỗn hợp
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7699-2-33:2007 (IEC 60068-2-33:1971/Amd 1:1978) về Thử nghiệm môi trường - Phần 2-33: Các thử nghiệm - Hướng dẫn thử nghiệm thay đổi nhiệt độ
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7699-2-32:2007 (IEC 60068-2-32:1975/Amd 2:1990) về Thử nghiệm môi trường - Phần 2-32: Các thử nghiệm - Thử nghiệm Ed: Rơi tự do
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7699-2-30:2007 (IEC 60068-2-30:2005) về Thử nghiệm môi trường - Phần 2-30: Các thử nghiệm - Thử nghiệm Db: Nóng ẩm, chu kỳ (chu kỳ 12h+12h)
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7699-2-14:2007 (IEC 60068-2-14:1984) về Thử nghiệm môi trường - Phần 2-14:Các thử nghiệm - Thử nghiệm N:Thay đổi nhiệt độ
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7699-2-13:2007 (IEC 60068-2-13:1983) về Thử nghiệm môi trường - Phần 2-13: Các thử nghiệm - Thử nghiệm M: Áp suất không khí thấp
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7699-2-11:2007 (IEC 60068-2-11:1981) về Thử nghiệm môi trường - Phần 2-11: Các thử nghiệm - Thử nghiệm Ka: Sương muối
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7699-2-10:2007 (IEC 60068-2-10:2005) về Thử nghiệm môi trường - Phần 2-10: Các thử nghiệm - Thử nghiệm J và hướng dẫn: Sự phát triển của nấm mốc
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7699-2-1:2007 (IEC 60068-2-1:2007) về Thử nghiệm môi trường - Phần 2-1: Các thử nghiệm - Thử nghiệm A: Lạnh
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7699-1:2007 (IEC 60068-1:1998/Amd. 1:1992)về Thử nghiệm môi trường - Phần 1: Quy định chung và hướng dẫn
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 312-1:2007 (ISO 148-1:2006) về thử va đập kiểu con lắc Charpy - Phần 1: Phương pháp thử
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7699-2-29:2007 (IEC 60068-2-29:1987) về Thử nghiệm môi trường - Phần 2-29: Các thử nghiệm - Thử nghiệm Eb và hướng dẫn:Va đập
- Số hiệu: TCVN7699-2-29:2007
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2007
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra