Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
ISO 8124-7:2015
AN TOÀN ĐỒ CHƠI TRẺ EM - PHẦN 7: YÊU CẦU VÀ PHƯƠNG PHÁP THỬ CHO SƠN DÙNG BẰNG TAY
Safety of toys - Part 7: Requirements and test methods for finger paints
Lời nói đầu
TCVN 6238-7:2017 hoàn toàn tương đương với ISO 8124-7:2015.
TCVN 6238-7:2017 do Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 181 An toàn đồ chơi trẻ em biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Bộ TCVN 6238, An toàn đồ chơi trẻ em, gồm các phần sau:
- TCVN 6238-1:2017 (ISO 8124-1:2014), Phần 1: Các yêu cầu an toàn liên quan đến tính chất cơ lý.
- TCVN 6238-2:2017 (ISO 8124-2:2014), Phần 2 : Tính cháy.
- TCVN 6238-3:2011 (ISO 8124-3:2010), Phần 3: Giới hạn mức thôi nhiễm của một số nguyên tố độc hại.
- TCVN 6238-4A:2017 (ISO 81244:2014), Phần 4A: Đu, cầu trượt và các đồ chơi vận động tương tự sử dụng tại gia đình.
- TCVN 6238-4:1997 (EN 71-4:1990), Phần 4: Bộ đồ chơi thực nghiệm về hóa học và các hoạt động liên quan.
- TCVN 6238-5A:2007 (ISO 8124-5:2015), Phần 5A: Xác định tổng hàm lượng một số nguyên tố trong đồ chơi.
- TCVN 6238-5:1997 (EN 71-5:1993), Phần 5: Bộ đồ chơi hóa học ngoài bộ đồ chơi thực nghiệm.
- TCVN 6238-6:2015 (ISO 8124-6:2014), Phần 6: Một số este phtalat trong đồ chơi và sản phẩm dành cho trẻ em.
- TCVN 6238-7:2017 (ISO 8124-7:2015), Phần 7: Yêu cầu và phương pháp thử cho sơn dùng bằng tay.
- TCVN 6238-8:2015 (ISO/TR 8124-8:2014), Phần 8: Hướng dẫn xác định tuổi sử dụng.
- TCVN 6238-9:2010 (EN 71-9:2005), Phần 9: Hợp chất hóa học hữu cơ - Yêu cầu chung.
- TCVN 6238-10:2010 (EN 71-10:2005), Phần 10: Hợp chất hóa học hữu cơ - Chuẩn bị và chiết mẫu;
- TCVN 6238-11:2010 (EN 71-11:2005), Phần 11: Hợp chất hóa học hữu cơ - Phương pháp phân tích.
Lời giới thiệu
Tiêu chuẩn này bao gồm các yêu cầu nhằm giảm thiểu các nguy cơ đối với trẻ em khi sử dụng sơn dùng bằng tay theo đúng mục đích hoặc theo cách có thể lường trước khi tính đến những hành vi của trẻ. Sơn dùng bằng tay có những rủi ro khác so với các đồ chơi khác vì mục đích sử dụng của chúng yêu cầu phải dùng đến bàn tay và ngón tay của trẻ. Không thể loại trừ việc một vài vật liệu sơn sẽ bị nuốt phải hoặc bị dính vào trong mắt hay tiếp xúc lâu dài với da. Do đó, để xác định các rủi ro cụ thể liên quan đến sơn dùng bằng tay, tiêu chuẩn này đưa ra các yêu cầu liên quan đến các thành phần được sử dụng để sản xuất sơn bằng tay và các giới hạn về một số tạp chất có thể có trong các thành phần này. Tiêu chuẩn cũng đưa ra một vài yêu cầu về bao gói và ghi nhãn cho sơn dùng bằng tay.
Chỉ số CAS hoặc chỉ số màu được đưa ra trong các bảng chỉ với mục đích tham khảo.
Phụ lục A đưa ra lý do cơ bản cho các yêu cầu của tiêu chuẩn.
AN TOÀN ĐỒ CHƠI TRẺ EM - PHẦN 7: YÊU CẦU VÀ PHƯƠNG PHÁP THỬ CHO SƠN DÙNG BẰNG TAY
Safety of toys - Part 7: Requirements and test methods for finger paints
Tiêu chuẩn này quy định yêu cầu cho các hợp chất và nguyên liệu được sử dụng trong sơn dùng bằng tay. Tiêu chuẩn chỉ áp dụng duy nhất cho sơn dùng bằng tay.
Tiêu chuẩn không áp dụng cho sơn sử dụng cho mặt hoặc thân thể, ví dụ sơn vẽ mặt.
Ngoài ra tiêu chuẩn cũng quy định các yêu cầu cho ghi nhãn, dán nhãn và dụng cụ chứa đựng.
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10068-3:2013 (EN 1400-3:2002) về Đồ dùng trẻ em - Ty giả cho em bé và trẻ nhỏ - Phần 3: Yêu cầu hóa học và phương pháp thử
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10069:2013 (EN 12868:1999) về Đồ dùng trẻ em - Phương pháp xác định sự giải phóng N-Nitrosamin và các chất có khả năng chuyển hóa thành N-Nitrosamin từ núm ty và ty giả làm bằng Elastome hoặc cao su
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10070:2013 (EN 14372:2004) về Đồ dùng trẻ em - Thìa, dĩa và dụng cụ ăn - Yêu cầu an toàn và phương pháp thử
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12005-2:2017 (ISO 4628-2:2016) về Sơn và vec ni – Đánh giá sự suy biến của lớp phủ - Ký hiệu số lượng, kích cỡ của khuyết tật và mức biến đổi đồng nhất về ngoại quan - Phần 2: Đánh giá độ phồng rộp
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12721-11:2020 về Thiết bị và bề mặt sân chơi - Phần 11: Yêu cầu an toàn riêng bổ sung và phương pháp thử cho mạng không gian
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13992:2024 về Truy xuất nguồn gốc - Hướng dẫn thu thập thông tin đối với chuỗi cung ứng đồ chơi trẻ em
- 1Quyết định 3885/QĐ-BKHCN năm 2017 công bố tiêu chuẩn quốc gia về An toàn đồ chơi trẻ em do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6238-4:1997 (EN 71-4 : 1990) về An toàn đồ chơi trẻ em - Bộ đồ chơi thực nghiệm về hoá học và các hoạt động liên quan
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6238-5:1997 (EN 71-5 : 1993) về An toàn đồ chơi trẻ em - Bộ đồ chơi hoá học ngoài bộ đồ chơi thực nghiệm
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6238-9:2010 (EN 71-9 : 2005) về An toàn đồ chơi trẻ em - Phần 9: Hợp chất hóa học hữu cơ - Yêu cầu chung
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6238-10:2010 (EN 71-10 : 2005) về An toàn đồ chơi trẻ em - Phần 10: Hợp chất hóa học hữu cơ - Chuẩn bị và chiết mẫu
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6238-11:2010 (EN 71 - 11 : 2005) về An toàn đồ chơi trẻ em - Phần 10: Hợp chất hóa học hữu cơ - Phương pháp phân tích
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6238-3:2011 (ISO 8124-3:2010) về An toàn đồ chơi trẻ em - Phần 3: Giới hạn mức thôi nhiễm của một số nguyên tố độc hại
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10068-3:2013 (EN 1400-3:2002) về Đồ dùng trẻ em - Ty giả cho em bé và trẻ nhỏ - Phần 3: Yêu cầu hóa học và phương pháp thử
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10069:2013 (EN 12868:1999) về Đồ dùng trẻ em - Phương pháp xác định sự giải phóng N-Nitrosamin và các chất có khả năng chuyển hóa thành N-Nitrosamin từ núm ty và ty giả làm bằng Elastome hoặc cao su
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10070:2013 (EN 14372:2004) về Đồ dùng trẻ em - Thìa, dĩa và dụng cụ ăn - Yêu cầu an toàn và phương pháp thử
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6238-6:2015 (ISO 8124-6:2014) về An toàn đồ chơi trẻ em - Phần 6: Một số este phtalat trong đồ chơi và sản phẩm dành cho trẻ em
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6238-8:2015 (ISO/TR 8124-8:2014) về An toàn đồ chơi trẻ em - Phần 8: Hướng dẫn xác định tuổi sử dụng
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12005-2:2017 (ISO 4628-2:2016) về Sơn và vec ni – Đánh giá sự suy biến của lớp phủ - Ký hiệu số lượng, kích cỡ của khuyết tật và mức biến đổi đồng nhất về ngoại quan - Phần 2: Đánh giá độ phồng rộp
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12721-11:2020 về Thiết bị và bề mặt sân chơi - Phần 11: Yêu cầu an toàn riêng bổ sung và phương pháp thử cho mạng không gian
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13992:2024 về Truy xuất nguồn gốc - Hướng dẫn thu thập thông tin đối với chuỗi cung ứng đồ chơi trẻ em
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6238-7:2017 (ISO 8124-7:2015) về An toàn đồ chơi trẻ em - Phần 7: Yêu cầu và phương pháp thử cho sơn dùng bằng tay
- Số hiệu: TCVN6238-7:2017
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2017
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra