Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
TCVN 5876:1995
ISO 2128:1982
ANỐT HÓA NHÔM VÀ CÁC HỢP KIM NHÔM - XÁC ĐỊNH CHIỀU DÀY CỦA LỚP OXIT NHÔM ANỐT HÓA - ĐO KHÔNG PHÁ HỦY BẰNG KÍNH HIỂN VI TÁCH CHÙM
Anodizing of aluminium and its alloys - Determination of thickness of anodic oxide coatings - Non-destructive measurement by split - beam microscope
Lời nói đầu
TCVN 5876:1995 hoàn toàn tương đương với ISO 2128:1982.
TCVN 5876:1995 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC 135 Thử không phá hủy biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường (nay là Bộ Khoa học và Công nghệ) ban hành.
Tiêu chuẩn này được chuyển đổi năm 2008 từ Tiêu chuẩn Việt Nam cùng số hiệu thành Tiêu chuẩn Quốc gia theo quy định tại khoản 1 Điều 69 của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật và điểm a khoản 1 Điều 6 Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 1/8/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật.
ANỐT HÓA NHÔM VÀ CÁC HỢP KIM NHÔM - XÁC ĐỊNH CHIỀU DÀY CỦA LỚP OXIT NHÔM ANỐT HÓA - ĐO KHÔNG PHÁ HỦY BẰNG KÍNH HIỂN VI TÁCH CHÙM
Anodizing of aluminium and its alloys - Determination of thickness of anodic oxide coatings - Non-destructive measurements by split - beam microscope
1. Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp không phá hủy xác định chiều dày của lớp ôxit anốt trên nhôm và các hợp chất của nhôm bằng kính hiển vi tách chùm.
2. Lĩnh vực áp dụng
Việc sử dụng phương pháp này bị hạn chế vì hai yếu tố:
- độ mờ của lớp mạ (chẳng hạn như không thể thực hiện các phép đo trên những lớp mạ có màu sẫm);
- độ nhám của bề mặt (chẳng hạn như không thể thực hiện các phép đo trên những lớp mạ bị rỗ sâu); và chỉ có thể đo nếu hai đường chiếu sáng được nói ở phần 4 là rõ ràng và tách bạch.
Tuy nhiên có thể tiến hành các phép đo trong hầu hết các trường hợp trong công nghiệp nếu chiều dày của lớp ôxit nhôm trên 10 µm, hoặc từ 5 µm trở lên nếu bề mặt nhẵn.
3. Định nghĩa
Trong tiêu chuẩn này, sử dụng các định nghĩa sau:
3.1. Chiều dày của lớp ôxit anôt là giá trị trung bình số học của các chiều dày đo ở ít nhất trên 10 điểm của khu vực kiểm tra.
3.2. Khu vực kiểm tra là phần bề mặt (hoặc phần đường thẳng) mà theo thỏa thuận giữa người cung cấp và người sử dụng cần có những đặc tính cụ thể nhất định.
4. Nguyên tắc
Trong kính hiển vi tách chùm, một chùm tia sáng song song được chiếu nghiêng một góc 45o tới bề mặt được oxit hóa (xem Hình 1). Một phần của chùm này, R1 được phản xạ từ mặt ngoài của lớp oxit còn phần khác, R2, xuyên qua lớp ôxit và xuất hiện sau khi phản xạ từ mặt phân cách của kim loại - oxit và khúc xạ 2 lần.
Hình 1 - Sơ đồ đường đi tia sáng
Vì thế xuất hiện hai tia song song ở thị kính mà khoảng cách giữa chúng tỷ lệ thuận với độ dày của lớp oxit và tỷ lệ với độ phóng đại. Khoảng cách này cũng phụ thuộc vào chỉ số khúc xạ oxit, n, từ 1,59 đến 1,62 và phụ thuộc vào hình dạng của thiết bị. Khi góc tới và quang trục của vật kính của dụng cụ đo đều là 45o thì chiều dày của lớp mạ được tính
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5911:1995 (ISO 795 - 1976) về Nhôm và hợp kim nhôm - Xác định hàm lượng đồng - Phương pháp trắc quang oxalyldihydrazit do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5912:1995 (ISO 886 - 1973) về Nhôm và hợp kim nhôm - Xác định hàm lượng mangan - Phương pháp trắc quang (Hàm lượng mangan từ 0,005 đến 1,5%) do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5914:1995 (ISO 5194 - 1981) về Nhôm và hợp kim nhôm - Xác định hàm lượng kẽm - Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10263:2014 về Anốt hy sinh - Yêu cầu kỹ thuật
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12143:2017 (ISO 2085:2010) về Anốt hóa nhôm và hợp kim nhôm - Kiểm tra tính liên tục của lớp phủ anốt hóa mỏng - Thử bẳng sunfat đồng
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12144:2017 (ISO 2106:2011) về Anốt hóa nhôm và hợp kim nhôm - Xác định khối lượng trên một đơn vị diện tích (mật độ bề mặt) của lớp phủ anốt hóa - Phương pháp trọng lực
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12145:2017 (ISO 2135:2017) về Anốt hóa nhôm và hợp kim nhôm - Thử nhanh độ bền chịu sáng của lớp phủ anốt hóa có màu sử dụng ánh sáng nhân tạo
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12152:2017 (ISO 7583:2013) về Anốt hóa nhôm và hợp kim nhôm - Thuật ngữ và định nghĩa
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12146:2017 (ISO 2143:2017) về Anốt hóa nhôm và hợp kim nhôm - Đánh giá sự mất khả năng hấp thụ của lớp phủ anốt hóa sau bịt kín - Thử vết đốm màu bằng xử lý axit sơ bộ
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12148:2017 (ISO 2931:2017) về Anốt hóa nhôm và hợp kim nhôm - Đánh giá chất lượng của lớp phủ anốt hóa đã bịt kín bằng phép đo độ dẫn nạp
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12147:2017 (ISO 2376:2010) về Anốt hóa nhôm và hợp kim nhôm - Xác định điện áp đánh thủng
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12150:2017 (ISO 3211:2010) về Anốt hóa nhôm và hợp kim nhôm – Đánh giá độ bền chống tạo thành vết nứt do biến dạng của lớp phủ anốt hóa
- 1Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật 2006
- 2Nghị định 127/2007/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật
- 3Quyết định 2845/QĐ-BKHCN năm 2008 công bố tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5911:1995 (ISO 795 - 1976) về Nhôm và hợp kim nhôm - Xác định hàm lượng đồng - Phương pháp trắc quang oxalyldihydrazit do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5912:1995 (ISO 886 - 1973) về Nhôm và hợp kim nhôm - Xác định hàm lượng mangan - Phương pháp trắc quang (Hàm lượng mangan từ 0,005 đến 1,5%) do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5914:1995 (ISO 5194 - 1981) về Nhôm và hợp kim nhôm - Xác định hàm lượng kẽm - Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10263:2014 về Anốt hy sinh - Yêu cầu kỹ thuật
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12143:2017 (ISO 2085:2010) về Anốt hóa nhôm và hợp kim nhôm - Kiểm tra tính liên tục của lớp phủ anốt hóa mỏng - Thử bẳng sunfat đồng
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12144:2017 (ISO 2106:2011) về Anốt hóa nhôm và hợp kim nhôm - Xác định khối lượng trên một đơn vị diện tích (mật độ bề mặt) của lớp phủ anốt hóa - Phương pháp trọng lực
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12145:2017 (ISO 2135:2017) về Anốt hóa nhôm và hợp kim nhôm - Thử nhanh độ bền chịu sáng của lớp phủ anốt hóa có màu sử dụng ánh sáng nhân tạo
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12152:2017 (ISO 7583:2013) về Anốt hóa nhôm và hợp kim nhôm - Thuật ngữ và định nghĩa
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12146:2017 (ISO 2143:2017) về Anốt hóa nhôm và hợp kim nhôm - Đánh giá sự mất khả năng hấp thụ của lớp phủ anốt hóa sau bịt kín - Thử vết đốm màu bằng xử lý axit sơ bộ
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12148:2017 (ISO 2931:2017) về Anốt hóa nhôm và hợp kim nhôm - Đánh giá chất lượng của lớp phủ anốt hóa đã bịt kín bằng phép đo độ dẫn nạp
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12147:2017 (ISO 2376:2010) về Anốt hóa nhôm và hợp kim nhôm - Xác định điện áp đánh thủng
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12150:2017 (ISO 3211:2010) về Anốt hóa nhôm và hợp kim nhôm – Đánh giá độ bền chống tạo thành vết nứt do biến dạng của lớp phủ anốt hóa
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5876:1995 (ISO 2128:1982) về Anốt hóa nhôm và các hợp kim nhôm - Xác định chiều dày của lớp oxit nhôm anốt hóa - Đo không phá hủy bằng kính hiển vi tách chùm
- Số hiệu: TCVN5876:1995
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1995
- Nơi ban hành: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra