Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
ISO 23893-1:2007
Water quality- Biochemical and physiological measurements on fish - Part 1: Sampling of fish, handling and preservation of samples
Lời nói đầu
TCVN 13915-1:2023 hoàn toàn tương đương với ISO 23893-1:2007.
TCVN 13915-1:2023 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 147 Chất lượng nước biên soạn, Viện Tiêu chuẩn Chất lượng Việt Nam đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Bộ TCVN 13915 (ISO 23893), Chất lượng nước - Các phép đo sinh lý và sinh hóa trên cá gồm các tiêu chuẩn sau:
- TCVN 13915-1:2023 (ISO 23893-1:2007), Phần 1: Lấy mẫu cá, xử lý và bảo quản mẫu;
- TCVN 13915-2:2023 (ISO 23893-2:2007), Phần 2: Xác định ethoxyresorufin-o-deethylase (EROD);
- TCVN 13915-3:2023 (ISO 23893-3:2013), Phần 3: Xác định Vitellogenin
Lời giới thiệu
Việc xác định các đáp ứng của dấu hiệu sinh học có thể được sử dụng để phát hiện độc tính của các chất ô nhiễm đã biết cũng như chưa biết, khi chúng xuất hiện đơn lẻ hoặc kết hợp. Do đó, việc đo các dấu hiệu sinh học là cách hiệu quả về chi phí để đánh giá sức khỏe hệ sinh thái. Trong sự kết hợp các phép xác định các chất ô nhiễm đang xảy ra và đang nghi ngờ, thì việc xác định các dấu hiệu sinh học có thể thuận lợi cho việc giải thích các mối quan hệ nhân quả trong môi trường, cũng như trong các thử nghiệm độc tính trong phòng thử nghiệm. Thông tin về các dấu hiệu sinh học thường được sử dụng và diễn giải các đáp ứng của dấu hiệu sinh học được đưa ra trong Phụ lục A và Phụ lục B tương ứng.
Các dấu hiệu sinh học như ethoxyresorufin-O-deethylase (EROD), metallothionein và vitellogenin được sử dụng để phát hiện và định lượng các tác động dưới mức gây chết của các chất ô nhiễm, đặc biệt là ở cá. Tuy nhiên, nhiều biến sinh hóa và sinh lý được sử dụng làm dấu hiệu sinh học rất nhạy cảm không chỉ với sự xáo trộn các chất ô nhiễm mà còn bởi sự điều chỉnh sinh lý và sinh hóa bình thường của cá để đáp ứng với sự thay đổi theo mùa, sự phát triển bình thường và trưởng thành giới tính. Một số biến cũng có thể bị ảnh hưởng bởi áp lực chung đối với các xáo trộn do xử lý trong quá trình lấy mẫ
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13450:2021 về Chất lượng nước - Xử lý sơ bộ mẫu để phân tích kim loại
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13091:2020 về Chất lượng nước - Xác định các kim loại bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử nhiệt điện
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6663-4:2020 (ISO 5667-4:2016) về Chất lượng nước - Lấy mẫu - Phần 4: Hướng dẫn lấy mẫu từ các hồ tự nhiên và hồ nhân tạo
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13450:2021 về Chất lượng nước - Xử lý sơ bộ mẫu để phân tích kim loại
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13091:2020 về Chất lượng nước - Xác định các kim loại bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử nhiệt điện
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6663-4:2020 (ISO 5667-4:2016) về Chất lượng nước - Lấy mẫu - Phần 4: Hướng dẫn lấy mẫu từ các hồ tự nhiên và hồ nhân tạo
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13915-2:2023 (ISO 23893-2:2007) về Chất lượng nước - Các phép đo sinh lý và sinh hóa trên cá - Phần 2: Xác định ethoxyresorufin-o-deethylase (EROD)
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13915-1:2023 (ISO 23893-1:2007) về Chất lượng nước - Các phép đo sinh lý và sinh hóa trên cá - Phần 1: Lấy mẫu cá, xử lý và bảo quản mẫu
- Số hiệu: TCVN13915-1:2023
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2023
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra