Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
CHẤT LƯỢNG NƯỚC - XỬ LÝ SƠ BỘ MẪU ĐỂ PHÂN TÍCH KIM LOẠI
Water quality - Pre-treament for metals analysis
Lời nói đầu
TCVN 13450:2021 được xây dựng trên cơ sở tham khảo SMEWW 3030:2017 Pre-treament for metals analysis.
TCVN 13450:2021 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 147 Chất lượng nước biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
CHẤT LƯỢNG NƯỚC - XỬ LÝ SƠ BỘ MẪU ĐỂ PHÂN TÍCH KIM LOẠI
Water quality - Pre-treament for metals analysis
Tiêu chuẩn này quy định các quy trình xử lý sơ bộ mẫu để phân tích kim loại trong mẫu nước.
2.1 Lọc đối với kim loại hòa tan và lơ lửng
Nếu cần xác định kim loại hòa tan hoặc kim loại lơ lửng, thì tiến hành lọc mẫu tại thời điểm thu thập mẫu, sử dụng thiết bị lọc bằng nhựa đã được điều chỉnh trước về chân không hoặc áp suất, có giá đỡ màng lọc bằng nhựa hoặc fluorocarbon, cho lọc qua màng lọc (polycacbonat hoặc cellulose este) kích thước 0,4 µm đến 0,45 µm đã được làm sạch trước. Trước khi sử dụng, lọc một mẫu trắng bao gồm nước không chứa kim loại (đã khử ion) để đảm bảo không bị nhiễm bẩn. Làm sạch sơ bộ màng lọc và thiết bị lọc bằng cách dùng 50 mL nước khử ion để tráng. Nếu mẫu trắng của màng lọc có chứa nồng độ kim loại đáng kể, thì ngâm màng lọc trong dung dịch HCI 0,5N hoặc HNO3 1N (khuyến nghị loại dung dịch phân tích quang phổ phổ hấp thụ nguyên tử nhiệt điện và ICP-MS) và rửa sạch bằng nước khử ion trước khi sử dụng.
CHÚ THÍCH: Cẩn thận để tránh nhiễm bẩn trong quá trình lọc mẫu.
Trước khi lọc, ly tâm các mẫu có độ đục cao trong ống fluorocarbon hoặc ống nhựa tỷ trọng cao đã được rửa sạch bằng axit để giảm tải trên màng lọc. Màng lọc áp suất, được khuấy, ít hôi hơn màng lọc chân không; lọc tại áp suất 70 kPa đến 130 kPa. Sau khi lọc, axit hóa dịch lọc đến pH 2 bằng HNO3 đặc và bảo quản cho đến khi tiến hành phân tích. Nếu kết tủa hình thành khi axit hóa, thì cần phá mẫu dịch lọc đã axit hóa trước khi phân tích theo hướng dẫn (xem 2.4). Giữ lại màng lọc và phá mẫu để xác định trực tiếp các kim loại lơ lửng.
Nếu không thể lọc mẫu tại chỗ mà không làm nhiễm bẩn mẫu, thì lấy mẫu trong một chai “không bảo quản” như trên và nhanh chóng làm lạnh đến 4 °C. Không bảo quản mẫu bằng axit. Sau đó, ngay lập tức, lọc mẫu trong điều kiện sạch hơn trong phòng thí nghiệm.
Kiểm tra độ pH của một phần mẫu nước khi nhận được trong phòng thí nghiệm để đảm bảo rằng mẫu đã được lọc và bảo quản axit đúng cách[1].
CHÚ THÍCH: Các màng lọc khác nhau thể hiện đặc tính hấp thụ và lọc khác nhau[2]; đối với phân tích vết, cần kiểm tra màng lọc và hệ thống màng lọc để kiểm tra xác nhận thu hồi hoàn toàn của các kim loại.
Khi xác định kim loại lơ lửng, thì lọc mẫu như đối với kim loại hòa tan, nhưng không thực hiện ly tâm trước khi lọc. Giữ lại màng lọc và phá mẫu để xác định trực tiếp các kim loại lơ lửng. Ghi lại thể tích mẫu đã lọc và màng lọc để xác định mẫu trắng.
Thận trọng: Không sử dụng axit pecloric để phá mẫu màng lọc. (Xem thêm thông tin tại 2.7 về xử lý HCIO4)
2.2 Xử lý kim loại có thể chiết được bằng axit
Kim loại chiết được bị hấp phụ nhẹ trên vật liệu dạng hạt. Vì một số quá trình phá mẫu có thể không tránh khỏi, sử dụng các điều kiện được kiểm soát chặt chẽ để thu được các kết quả có ý nghĩa và có tính lặp lại. Duy trì thể tích mẫu, thể tích axit và thời gian tiếp xúc không đổi. Biểu thị kết quả dưới dạng kim loại chiết được và ghi rõ các điều kiện chiết.
Khi thu thập mẫu, axit hóa toàn bộ mẫu đến pH < 2 bằng 5 mL HNO3 đậm đặc cho 1 L mẫu. Để chuẩn bị mẫu, trộn đều, chuyển 100 mL vào cốc thử hoặc bình tam giác và thêm 5 m
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12260-4:2018 (ISO 13164-4:2015) về Chất lượng nước - Radon 222 - Phần 4: Phương pháp thử sử dụng đếm nhấp nháy lỏng hai pha
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6187-1:2019 (ISO 9308-1:2014) về Chất lượng nước - Phát hiện và đếm Escherichia coli và vi khuẩn Coliform - Phần 1: Phương pháp lọc màng áp dụng cho nước có số lượng vi khuẩn thấp
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6187-2:2020 (ISO 9308-2:2012) về Chất lượng nước - Phương pháp định lượng vi khuẩn Escherichia coli và coliform - Phần 2: Kỹ thuật đếm số có xác suất lớn nhất
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13091:2020 về Chất lượng nước - Xác định các kim loại bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử nhiệt điện
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13675:2023 (ISO 20236:2018) về Chất lượng nước - Xác định tổng cacbon hữu cơ (TOC), cacbon hữu cơ hòa tan (DOC), tổng nitơ liên kết (TNb) và nitơ liên kết hòa tan (DNb) sau khi đối oxy hóa xúc tác ở nhiệt độ cao
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13676:2023 (ISO 21676:2018) về Chất lượng nước - Xác định phần hòa tan của một số thành phần dược hoạt tính, sản phẩm chuyển hóa và các chất hữu cơ khác trong nước và nước thải đã qua xử lý - Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao - Khối phổ (HPLC-MS/MS hoặc -HRMS) sau khi bơm trực tiếp
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13677-1:2023 (ISO 21253-1:2019) về Chất lượng nước - Phương pháp đa hợp chất theo lớp - Phần 1: Tiêu chí nhận dạng các hợp chất cần xác định bằng sắc ký khí, sắc ký lỏng và khối phổ
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13677-2:2023 (ISO 21253-2:2019) về Chất lượng nước - Phương pháp đa hợp chất theo lớp - Phần 2: Tiêu chí xác định định lượng các chất hữu cơ bằng phương pháp phân tích đa hợp chất theo lớp
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13913:2023 (ISO 16221:2001) về Chất lượng nước - Hướng dẫn xác định khả năng phân hủy sinh học trong môi trường biển
- 10Tiểu chuẩn Việt Nam TCVN 13914:2023 (ISO 16712:2005) về Chất lượng nước - Xác định độ độc cấp tính của trầm tích biển hoặc cửa sống đối với giáp xác Amphipoda
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13915-1:2023 (ISO 23893-1:2007) về Chất lượng nước - Các phép đo sinh lý và sinh hóa trên cá - Phần 1: Lấy mẫu cá, xử lý và bảo quản mẫu
- 1Quyết định 3497/QĐ-BKHCN năm 2021 công bố Tiêu chuẩn quốc gia về Chất lượng nước do Bộ trưởng Bộ Khoa học công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12260-4:2018 (ISO 13164-4:2015) về Chất lượng nước - Radon 222 - Phần 4: Phương pháp thử sử dụng đếm nhấp nháy lỏng hai pha
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6187-1:2019 (ISO 9308-1:2014) về Chất lượng nước - Phát hiện và đếm Escherichia coli và vi khuẩn Coliform - Phần 1: Phương pháp lọc màng áp dụng cho nước có số lượng vi khuẩn thấp
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6187-2:2020 (ISO 9308-2:2012) về Chất lượng nước - Phương pháp định lượng vi khuẩn Escherichia coli và coliform - Phần 2: Kỹ thuật đếm số có xác suất lớn nhất
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13091:2020 về Chất lượng nước - Xác định các kim loại bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử nhiệt điện
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13675:2023 (ISO 20236:2018) về Chất lượng nước - Xác định tổng cacbon hữu cơ (TOC), cacbon hữu cơ hòa tan (DOC), tổng nitơ liên kết (TNb) và nitơ liên kết hòa tan (DNb) sau khi đối oxy hóa xúc tác ở nhiệt độ cao
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13676:2023 (ISO 21676:2018) về Chất lượng nước - Xác định phần hòa tan của một số thành phần dược hoạt tính, sản phẩm chuyển hóa và các chất hữu cơ khác trong nước và nước thải đã qua xử lý - Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao - Khối phổ (HPLC-MS/MS hoặc -HRMS) sau khi bơm trực tiếp
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13677-1:2023 (ISO 21253-1:2019) về Chất lượng nước - Phương pháp đa hợp chất theo lớp - Phần 1: Tiêu chí nhận dạng các hợp chất cần xác định bằng sắc ký khí, sắc ký lỏng và khối phổ
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13677-2:2023 (ISO 21253-2:2019) về Chất lượng nước - Phương pháp đa hợp chất theo lớp - Phần 2: Tiêu chí xác định định lượng các chất hữu cơ bằng phương pháp phân tích đa hợp chất theo lớp
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13913:2023 (ISO 16221:2001) về Chất lượng nước - Hướng dẫn xác định khả năng phân hủy sinh học trong môi trường biển
- 11Tiểu chuẩn Việt Nam TCVN 13914:2023 (ISO 16712:2005) về Chất lượng nước - Xác định độ độc cấp tính của trầm tích biển hoặc cửa sống đối với giáp xác Amphipoda
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13915-1:2023 (ISO 23893-1:2007) về Chất lượng nước - Các phép đo sinh lý và sinh hóa trên cá - Phần 1: Lấy mẫu cá, xử lý và bảo quản mẫu
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13450:2021 về Chất lượng nước - Xử lý sơ bộ mẫu để phân tích kim loại
- Số hiệu: TCVN13450:2021
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2021
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra