Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
ISO/TS 20224-5:2020
Molecular biomarker analysis - Detection of animal-derived materials in foodstuffs and feedstuffs by real-time PCR - Part 5: Goat DNA detection method
Lời nói đầu
TCVN 13842-5:2023 hoàn toàn tương đương với ISO/TS 2022-5:2020;
TCVN 13842-5:2023 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F13 Phương pháp phán tích và lấy mẫu biên soạn, Viện Tiêu chuẩn Chất lượng Việt Nam đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Bộ TCVN 13842 (ISO/TS 20224) Phân tích dấu ấn sinh học phân tử - Phát hiện nguyên liệu có nguồn gốc từ động vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi bằng real-time PCR gồm các tiêu chuẩn sau:
- TCVN 13842-1:2023 (ISO/TS 20224-1:2020), Phần 1: Phương pháp phát hiện ADN của bò;
- TCVN 13842-2:2023 (ISO/TS 20224-2:2020), Phần 2: Phương pháp phát hiện ADN của cừu;
- TCVN 13842-3:2023 (ISO/TS 20224-3:2020), Phần 3: Phương pháp phát hiện ADN của lợn;
- TCVN 13842-4:2023 (ISO/TS 20224-4:2020), Phần 4: Phương pháp phát hiện ADN của gà;
- TCVN 13842-5:2023 (ISO/TS 20224-5:2020), Phần 5: Phương pháp phát hiện ADN của dê.
Bộ ISO/TS 20224 Molecular biomarker analysis - Detection of animal-derived materials in foodstuffs and feedstuffs by real-time PCR còn có các tiêu chuẩn sau:
- ISCVTS 20224-6:2020, Part 6: Horse DNA detection method;
- ISO/TS 20224-7-2020, Part 7: Donkey DNA detection method;
- ISO/TS 20224-8:2022, Part 8: Turkey DNA detection method;
- ISO/TS 20224-9:2022, Part 9: Goose DNA detection method.
Lời giới thiệu
Trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi, việc pha trộn gian lận thịt đe dọa đến thương mại và an toàn của cộng đồng. Việc pha trộn có thể ảnh hưởng đến sự tuân thủ các quy tắc về chế độ ăn hàng ngày, sự phát triển kinh tế và ổn định xã hội. Tiêu chuẩn này đưa ra phương pháp phân tích phản ứng chuỗi polymerase thời gian thực (real-time PCR) để xác định thịt của các loài động vật từ axit nucleic có trong thành phần của thực phẩm và thức ăn chăn nuôi.
Nguyên liệu sinh học có nguồn gốc từ động vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi được phát hiện và xác định trong phòng thử nghiệm bằng các bước liên tiếp (hoặc đồng thời) sau: chuẩn bị phần mẫu thử/mẫu thử, chiết và tinh sạch axit nucleic, khuếch đại PCR và diễn giải kết quả. Tiêu chuẩn này đưa
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7605-3:2017 (ISO/TS 21569-3:2015) về Phương pháp phân tích dấu ấn sinh học phân tử - Phương pháp phân tích để phát hiện sinh vật biến đổi gen và sản phẩm có nguồn gốc biến đổi gen - Phần 3: Phương pháp real-time PCR đặc hiệu cấu trúc để phát hiện trình tự P35S-Pat trong sàng lọc sinh vật biến đổi gen
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7607:2017 (ISO 21572:2013) về Thực phẩm - Phân tích dấu ấn sinh học phân tử - Phương pháp dựa trên protein
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11934:2017 (ISO 16578:2013) về Phân tích dấu ấn sinh học phân tử - Định nghĩa và các yêu cầu chung đối với việc phát hiện các trình tự axit nucleic đặc hiệu bằng microarray
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13928:2023 về Mực in bao bì thực phẩm - Yêu cầu chung
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13312:2021 về Thực phẩm - Xác định hàm lượng các axit amin có chứa lưu huỳnh bằng phương pháp sắc ký trao đổi ion
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7608:2007 (ISO 24276:2007) về thực phẩm - phương pháp phân tích để phát hiện sinh vật biến đổi gen và sản phẩm có nguồn gốc biến đổi gen - yêu cầu chung và định nghĩa
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7606:2007 (ISO 21571 : 2005) về Thực phẩm - Phương pháp phân tích để phát hiện sinh vật biến đổi gen và sản phẩm có nguồn gốc biến đổi gen - Tách chiết axit nucleic
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7605-3:2017 (ISO/TS 21569-3:2015) về Phương pháp phân tích dấu ấn sinh học phân tử - Phương pháp phân tích để phát hiện sinh vật biến đổi gen và sản phẩm có nguồn gốc biến đổi gen - Phần 3: Phương pháp real-time PCR đặc hiệu cấu trúc để phát hiện trình tự P35S-Pat trong sàng lọc sinh vật biến đổi gen
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7607:2017 (ISO 21572:2013) về Thực phẩm - Phân tích dấu ấn sinh học phân tử - Phương pháp dựa trên protein
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11933:2017 (ISO 16577:2016) về Phân tích dấu ấn sinh học phân tử - Thuật ngữ và định nghĩa
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11934:2017 (ISO 16578:2013) về Phân tích dấu ấn sinh học phân tử - Định nghĩa và các yêu cầu chung đối với việc phát hiện các trình tự axit nucleic đặc hiệu bằng microarray
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13841:2023 (ISO 20813:2019) về Phân tích dấu ấn sinh học phân tử - Phương pháp phát hiện và xác định nguyên liệu có nguồn gốc từ động vật trong thực phẩm và sản phẩm thực phẩm (dựa trên axit nucleic) - Yêu cầu chung và định nghĩa
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13842-1:2023 (ISO/TS 20224-1:2020) về Phân tích dấu ấn sinh học phân tử - Phát hiện nguyên liệu có nguồn gốc từ động vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi bằng real-time pcr - Phần 1: phương pháp phát hiện ADN của bò
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13928:2023 về Mực in bao bì thực phẩm - Yêu cầu chung
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13312:2021 về Thực phẩm - Xác định hàm lượng các axit amin có chứa lưu huỳnh bằng phương pháp sắc ký trao đổi ion
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13842-5:2023 (ISO/TS 20224-5:2020) về Phân tích dấu ấn sinh học phân tử - Phát hiện nguyên liệu có nguồn gốc từ động vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi bằng real-time PCR - Phần 5: Phương pháp phát hiện ADN của dê
- Số hiệu: TCVN13842-5:2023
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2023
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra