Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
THIẾT BỊ TẬP LUYỆN THỂ DỤC NGOÀI TRỜI ĐƯỢC LẮP ĐẶT CỐ ĐỊNH - YÊU CẦU AN TOÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP THỬ
Permanently installed outdoor fitness equipment - Safety requirements and test methods
Lời nói đầu
TCVN 13529:2022 hoàn toàn tương đương với BS EN 16630:2015;
TCVN 13529:2022 do Trung tâm Huấn luyện Thể thao Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh biên soạn, Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Thiết bị tập luyện thể dục ngoài trời phù hợp với những người thích vận động và tích cực vận động. Thiết bị này cần được thiết kế để thúc đẩy năng lực hoạt động thể chất. Các hoạt động đó có thể bao gồm các bài tập tim mạch, độ bền, độ săn chắc, thăng bằng, sự phối hợp và linh hoạt.
Khi biên soạn tiêu chuẩn này, những khó khăn đã được ghi nhận là việc giải quyết các vấn đề an toàn theo tiêu chí độ tuổi, vì khả năng xử lý rủi ro dựa trên trình độ và kỹ năng của từng người sử dụng. Ngoài ra, thiết bị tập luyện thể dục ngoài trời cũng có thể được các nhóm tuổi khác nhau sử dụng. Do đó, tiêu chuẩn này cũng đưa ra các khuyến nghị về yêu cầu an toàn đối với thiết bị tập luyện thể dục dành cho thanh thiếu niên và người trưởng thành hoặc người dùng có chiều cao tổng thể lớn hơn 1,400 m. Điều này là cần thiết để tạo ra sự khác biệt rõ ràng với thiết bị sân chơi phù hợp với bộ tiêu chuẩn TCVN 127211). Tuy nhiên, các yêu cầu liên quan đến bộ tiêu chuẩn TCVN 12721 cũng đã được tính đến ở các điều mục phù hợp.
Các yêu cầu trong tiêu chuẩn này được giả định rằng tất cả người sử dụng thiết bị thể dục đều nhận thức được giới hạn về năng lực thể chất của họ và có thể sử dụng thiết bị mà không cần trợ giúp. Khi thiết bị được sử dụng đúng tính năng, nghĩa là phù hợp với hướng dẫn tập luyện kèm theo từng phần thiết bị riêng lẻ, thì một hoặc nhiều bộ phận cơ thể sẽ chuyển động và không bị căng sai cách.
Khi tập luyện với các thiết bị đang chuyển động sẽ tồn tại những rủi ro, tuy nhiên để duy trì chức năng của thiết bị thì không thể giảm thiểu rủi ro thêm nữa. Việc thực hiện sai động tác một chút được coi là không gây ra hậu quả nặng nề cho sức khỏe người sử dụng thiết bị. Trong trường hợp sử dụng không đúng cách, có thể phải chấp nhận các vết bầm tím, bong gân và thỉnh thoảng có thể gãy xương (ví dụ: do ngã.
Cần tổ chức các khóa đào tạo định kỳ giới thiệu về thiết bị tập luyện để các chuyên gia giải thích về từng bộ phận của thiết bị và cách xử lý các những tác động của thiết bị đối với tinh thần và thể chất của người sử dụng.
Các thiết bị tập luyện thể dục ngoài trời có sự thay đổi liên tục về kiểu mẫu. Do đó, tiêu chuẩn này không quy định việc thiết kế của các loại thiết bị cụ thể, tuy nhiên các yêu cầu chung của tiêu chuẩn này áp dụng cho tất cả thiết bị.
THIẾT BỊ TẬP LUYỆN THỂ DỤC NGOÀI TRỜI ĐƯỢC LẮP ĐẶT CỐ ĐỊNH - YÊU CẦU AN TOÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP THỬ
Permanently installed outdoor fitness equipment - Safety requirements and test methods
Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu an toàn chung đối với việc chế tạo, lắp đặt, kiểm tra và bảo trì thiết bị tập luyện thể dục ngoài trời được lắp đặt cố định cho mọi người tự do tiếp cận. Tiêu chuẩn này không bao gồm thiết bị có động cơ điện, thiết bị tập luyện nâng cao chức năng vận động (thường không hạn chế về khối lượng thiết bị), cũng như các thiết bị tập luyện vượt chướng ngại vật theo kiểu huấn luyện quân sự.
Thiết bị dành riêng cho thanh thiếu niên và người trưởng thành hoặc người sử dụng có chiều cao lớn hơn 1,400 m tập luyện giữ gìn sức khỏe. Tiêu chuẩn này không bao gồm thiết bị sân chơi dành cho trẻ em [bộ TCVN 12721], thiết bị luyện tập cố định trong nhà [bộ TCVN 11281 (ISO 20957)] hoặc thiết bị thể thao đa năng cho mọi người tự do tiếp cận (EN 15312) kể c
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11771:2016 (ISO 378:1980) về Thiết bị thể dục - Xà kép
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11772:2016 (ISO 379:1980) về Thiết bị thể dục - Xà đơn
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12186:2017 (EN 915:2008) về
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13318:2021 (BS EN 913:2018) về Thiết bị thể dục dụng cụ - Yêu cầu an toàn chung và phương pháp thử
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13320:2021 (BS EN 13219:2008) về
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 257-1:2007 (ISO 6508-1 : 2005) về Vật liệu kim loại - Thử độ cứng Rockwell - Phần 1: Phương pháp thử (thang A, B, C, D, E, F, G, H, K, N, T)
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11281-1:2015 (ISO 20957 - 1:2013) về Thiết bị luyện tập tại chỗ - Phần 1: Yêu cầu an toàn chung và phương pháp thử
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11281-2:2016 (ISO 20957-2:2005) về Thiết bị luyện tập tại chỗ - Phần 2: Thiết bị tập sức mạnh yêu cầu an toàn riêng bổ sung và phương pháp thử
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11281-4:2016 (ISO 20957-4:2016) về Thiết bị luyện tập tại chỗ - Phần 4: Ghế dài tập sức mạnh yêu cầu an toàn riêng bổ sung và phương pháp thử
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11346-1:2016 về Độ bền tự nhiên của gỗ và các sản phẩm gỗ - Gỗ nguyên được xử lý bảo quản -Phần 1: Phân loại độ sâu và lượng thuốc thấm
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11771:2016 (ISO 378:1980) về Thiết bị thể dục - Xà kép
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11772:2016 (ISO 379:1980) về Thiết bị thể dục - Xà đơn
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12186:2017 (EN 915:2008) về
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11902:2017 (ISO 12465:2007) về Gỗ dán - Yêu cầu kỹ thuật
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11281-7:2018 (ISO 20957-7:2005) về Thiết bị tập luyện tại chỗ - Phần 7: Thiết bị kéo tay, yêu cầu an toàn riêng bổ sung và phương pháp thử
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11281-5:2018 (ISO 20957-5:2016) về Thiết bị luyện tập tại chỗ - Phần 5: Thiết bị tập luyện có động cơ quay, yêu cầu an toàn riêng bổ sung và phương pháp thử
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11281-6:2018 (ISO 20957-6:2005) về Thiết bị luyện tập tại chỗ - Phần 6: Thiết bị chạy bộ, yêu cầu an toàn riêng bổ sung và phương pháp thử
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12721-1:2020 về Thiết bị và bề mặt sân chơi - Phần 1: Yêu cầu an toàn chung và phương pháp thử
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12721-2:2020 về Thiết bị và bề mặt sân chơi - Phần 2: Yêu cầu an toàn riêng bổ sung và phương pháp thử cho đu
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12721-3:2020 về Thiết bị và bề mặt sân chơi - Phần 3: Yêu cầu an toàn riêng bổ sung và phương pháp thử cho cầu trượt
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12721-4:2020 về Thiết bị và bề mặt sân chơi - Phần 4: Yêu cầu an toàn riêng bổ sung và phương pháp thử cho cáp treo
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12721-5:2020 về Thiết bị và bề mặt sân chơi - Phần 5: Yêu cầu an toàn riêng bổ sung và phương pháp thử cho đồ chơi cưỡi, quay tròn
- 18Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12721-6:2020 về Thiết bị và bề mặt sân chơi - Phần 6: Yêu cầu an toàn riêng bổ sung và phương pháp thử cho đồ chơi cưỡi, bập bênh
- 19Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12721-7:2020 về Thiết bị và bề mặt sân chơi - Phần 7: Hướng dẫn lắp đặt, kiểm tra, bảo dưỡng và vận hành
- 20Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12721-11:2020 về Thiết bị và bề mặt sân chơi - Phần 11: Yêu cầu an toàn riêng bổ sung và phương pháp thử cho mạng không gian
- 21Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12721-10:2020 về Thiết bị và bề mặt sân chơi - Phần 10: Yêu cầu an toàn riêng bổ sung và phương pháp thử cho thiết bị vui chơi khép kín hoàn toàn
- 22Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13318:2021 (BS EN 913:2018) về Thiết bị thể dục dụng cụ - Yêu cầu an toàn chung và phương pháp thử
- 23Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13320:2021 (BS EN 13219:2008) về
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13529:2022 (BS EN 16630:2015) về Thiết bị luyện tập thể dục ngoài trời được lắp đặt cố định - Yêu cầu an toàn và phương pháp thử
- Số hiệu: TCVN13529:2022
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2022
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra