Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
TRUY XUẤT NGUỒN GỐC - YÊU CẦU ĐỐI VỚI CHUỖI CUNG ỨNG RAU QUẢ TƯƠI
Traceability - Requirements for supply chain of fresh fruits and vegetables
Lời nói đầu
TCVN 12827:2023 thay thế TCVN 12827:2019;
TCVN 12827:2023 được xây dựng trên cơ sở tham khảo tài liệu của GS1 Fresh Fruits and Vegetables Traceability Guideline (2021);
TCVN 12827:2023 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F10 Rau quả và sản phẩm rau quả biên soạn, Viện Tiêu chuẩn Chất lượng Việt Nam đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Người tiêu dùng mong muốn được sử dụng thực phẩm an toàn và đủ dinh dưỡng. Họ cũng mong muốn tất cả những bên tham gia trong chuỗi cung ứng có các biện pháp thực hành hiệu quả để cho phép định danh, định vị và thu hồi nhanh chóng các lô thực phẩm khi nghi ngờ hoặc xác nhận có vấn đề. Để đảm bảo các hoạt động hiệu quả được áp dụng trong chuỗi cung ứng toàn cầu và liên hợp đang là một thách thức. Tiêu chuẩn này hỗ trợ việc áp dụng các biện pháp thực hành kinh doanh nhất quán nhằm quản lý hiệu quả khả năng truy xuất nguồn gốc đối với ngành sản xuất rau quả tươi.
Truy xuất nguồn gốc là quá trình cho phép các đối tác theo dõi sản phẩm khi được chuyển từ vườn trồng đến cơ sở bán lẻ hoặc cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống. Mỗi đối tác thương mại tham gia truy xuất nguồn gốc phải định danh được nguồn trực tiếp (nhà cung cấp) và người tiêu thụ trực tiếp (khách hàng) của sản phẩm.
Ưu tiên hàng đầu trong truy xuất nguồn gốc là để bảo vệ người tiêu dùng thông qua việc định danh sản phẩm nhanh hơn và chính xác hơn. Điều này rất quan trọng khi sản phẩm bị loại ra khỏi chuỗi cung ứng.
TRUY XUẤT NGUỒN GỐC - YÊU CẦU ĐỐI VỚI CHUỖI CUNG ỨNG RAU QUẢ TƯƠI
Traceability - Requirements for supply chain of fresh fruits and vegetables
Tiêu chuẩn này đưa ra các yêu cầu đối với chuỗi cung ứng rau quả tươi để đảm bảo khả năng truy xuất nguồn gốc.
Tiêu chuẩn này:
- Áp dụng cho các biện pháp truy xuất nguồn gốc từ cơ sở trồng trọt ban đầu đến cơ sở bán lẻ hoặc cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống (truy xuất nguồn gốc bên ngoài) và điểm bán lẻ cho người tiêu dùng, để hỗ trợ các sự kiện theo dõi trọng yếu (CTE) như thu hoạch, đóng gói (đóng gói lại) sản phẩm, vận chuyển, tiếp nhận hàng, sơ chế và bán hàng;
- Xem xét các biệ
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10919:2015 (CODEX STAN 260-2007) về Rau quả dầm
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10924:2015 (ISO 9719:1995) về Rau ăn củ - Bảo quản và vận chuyển lạnh
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12363:2018 (ISO 18744:2016) về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Phát hiện và đếm Cryptosporidium và Giardia trong rau tươi ăn lá và quả mọng
- 1Thông tư 17/2021/TT-BNNPTNT quy định về truy xuất nguồn gốc, thu hồi và xử lý thực phẩm không bảo đảm an toàn thuộc phạm vi quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 22005:2008 (ISO 22005 : 2007) về Xác định nguồn gốc trong chuỗi thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Nguyên tắc chung và yêu cầu cơ bản đối với việc thiết kế và thực hiện hệ thống
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8656-1:2010 (ISO/IEC 19762-1:2008) về Công nghệ thông tin - Kĩ thuật phân định và thu nhận dữ liệu tự động (AIDC) - Thuật ngữ hài hòa, Phần 1: Thuật ngữ chung liên quan đến AIDC
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6755:2008 (ISO/IEC 15417 : 2007) về Công nghệ thông tin - Kỹ thuật phân định và thu nhận dữ liệu tự động - Yêu cầu kỹ thuật về mã vạch 128
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6939:2007 (GS1 General Specification) về Mã số vật phẩm - Mã số thương phẩm toàn cầu 13 chữ số - Yêu cầu kỹ thuật
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6512:2007 (GS1 General Specification) về Mã số mã vạch vật phẩm - Mã số đơn vị thương mại - Yêu cầu kỹ thuật
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8469:2010 (GS1 General Specification) về Mã số mã vạch vật phẩm - Mã số GS1 cho thương phẩm theo đơn đặt hàng - Yêu cầu kỹ thuật
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9086:2011 về Mã số vạch GS1 - Thuật ngữ và định nghĩa
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6940:2007 (GS1 General Specification) về Mã số vật phẩm - Mã số thương phẩm toàn cầu 8 chữ số - Yêu cầu kỹ thuật
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10919:2015 (CODEX STAN 260-2007) về Rau quả dầm
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10924:2015 (ISO 9719:1995) về Rau ăn củ - Bảo quản và vận chuyển lạnh
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9000:2015
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12457:2018 (ISO 18538:2015) về Truy xuất nguồn gốc các sản phẩm nhuyễn thể - Quy định về thông tin cần ghi lại trong chuỗi phôi nhuyễn thể nuôi
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12455:2018 (ISO 16741:2015) về Truy xuất nguồn gốc các sản phẩm động vật giáp xác - Quy định về thông tin cần ghi lại trong chuỗi phân phối động vật giáp xác nuôi
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12363:2018 (ISO 18744:2016) về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Phát hiện và đếm Cryptosporidium và Giardia trong rau tươi ăn lá và quả mọng
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12850:2019 về Truy xuất nguồn gốc - Yêu cầu chung đối với hệ thống truy xuất nguồn gốc
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12827:2019 về Truy xuất nguồn gốc - Yêu cầu đối với chuỗi cung ứng rau quả tươi
- 18Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13275:2020 về Truy xuất nguồn gốc - Định dạng vật mang dữ liệu
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12827:2023 về Truy xuất nguồn gốc - Yêu cầu đối với chuỗi cung ứng rau quả tươi
- Số hiệu: TCVN12827:2023
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2023
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra