Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
QUY PHẠM THỰC HÀNH VỆ SINH ĐỐI VỚI THỰC PHẨM CÓ ĐỘ ẨM THẤP
Code of hygienic practice for low-moisture foods
Lời nói đầu
TCVN 12052:2017 tương đương với CAC/RCP 75-2015;
TCVN 12052:2017 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F3 Nguyên tắc chung về vệ sinh thực phẩm biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Có nhiều loại sản phẩm khác nhau được xếp vào nhóm thực phẩm có độ ẩm thấp. Kể từ năm 2001, đã có một số vụ ngộ độc liên quan đến việc tiêu thụ các loại thực phẩm có độ ẩm thấp, tăng mối nguy liên quan đến tính an toàn của những sản phẩm này. Cho đến nay, các vi sinh vật gây bệnh chủ yếu có liên quan đến thực phẩm có độ ẩm thấp gồm có Salmonella spp và Bacillus cereus. Tuy nhiên, hầu hết các vụ ngộ độc liên quan đến loại thực phẩm này đều do Salmonella spp. Do đó, tiêu chuẩn này tập trung vào các biện pháp kiểm soát Salmonella spp.
Hoạt độ nước (aw) của thực phẩm có độ ẩm thấp thường nhỏ hơn 0,85 và các vi sinh vật gây ngộ độc thực phẩm như Salmonella không thể sinh sôi ở những điều kiện này. Mặc dù có thể ngăn được sự phát triển của các vi sinh vật gây bệnh trong những sản phẩm này nhưng các tế bào của chúng vẫn có thể tồn tại trong một khoảng thời gian dài. Đối với Salmonella spp., liều lây nhiễm là rất thấp, như đã được chứng minh qua một số trường hợp ngộ độc nguyên nhân chỉ do một lượng nhỏ các tế bào trong một khẩu phần từ thực phẩm có độ ẩm thấp. Ngoài ra, có bằng chứng cho thấy thành phần của thực phẩm (đặc biệt là thành phần có hàm lượng chất béo cao) có thể bảo vệ Salmonella khỏi tác động của axit trong dạ dày, do vậy làm tăng khả năng nhiễm bệnh tiềm ẩn khi ăn phải một lượng nhỏ các vi sinh vật này. Các vi sinh vật gây bệnh như Salmonella có thể khó kiểm soát trong môi trường sản xuất thực phẩm có độ ẩm thấp, vì chúng có thể tồn tại trong khoảng một thời gian dài ở trạng thái khô trong các sản phẩm có độ ẩm thấp. Các vi sinh vật thường chịu nhiệt tốt hơn khi hoạt độ nước trong thực phẩm giảm.
Các điều tra về ngộ độc do Salmonella cho thấy độ an toàn của thực phẩm có độ ẩm thấp cơ bản phụ thuộc vào việc kiểm soát Salmonella trong môi trường chế biến thực phẩm. Duy trì thực hành vệ sinh tốt, thiết kế thiết bị hợp vệ sinh, chương trình bảo dưỡng tốt, kiểm soát nguyên liệu đầu vào và kiểm soát hiệu quả các thành phần trong cơ sở sản xuất thực phẩm sẽ giúp ngăn ngừa việc nhiễm vi sinh vật gây bệnh vào thực phẩm có độ ẩm thấp. Đặc biệt chú ý đến các sản phẩm phơi nhiễm với môi trường chế biến sau bước giảm vi sinh vật gây bệnh, sản phẩm không qua bước giảm vi sinh vật gây bệnh và sản phẩm được bổ sung thêm thành phần sau bước giảm vi sinh vật gây bệnh.
TCVN 12052:2017 tương đương với CAC/RCP 75-2015 với các thay đổi về biên tập như sau:
CAC/RCP 75-2015 | TCVN 12052:2017 |
1 Lời giới thiệu | Lời giới thiệu |
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10167:2013 (CAC/RCP 47-2001) về Quy phạm thực hành vệ sinh đối với vận chuyển thực phẩm dạng rời và thực phẩm bao gói sơ bộ
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9772:2013 (CAC/RCP 46-1999) về Quy phạm thực hành vệ sinh đối với thực phẩm bao gói sẵn bảo quản lạnh có hạn sử dụng kéo dài
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11605:2016 (CAC/RCP 15-1976, REVISED 2007) về Quy phạm thực hành vệ sinh đối với trứng và sản phẩm trứng
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7746:2017 (EN 13751:2009) về Thực phẩm - Phát hiện thực phẩm chiếu xạ sử dụng quang phát quang
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12386:2018 về Thực phẩm - Hướng dẫn chung về lấy mẫu
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12273-1:2018 (EN 1186-1:2002) về Vật liệu và dụng cụ tiếp xúc với thực phẩm chất dẻo - Phần 1: Hướng dẫn lựa chọn điều kiện và phương pháp xác định tổng hàm lượng thôi nhiễm
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12442:2018 (CAC/RCP 66-2008) về Quy phạm thực hành vệ sinh đối với thức ăn công thức dạng bột dành cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5603:2023 về Nguyên tắc chung về vệ sinh thực phẩm
- 1Quyết định 3890/QĐ-BKHCN năm 2017 công bố Tiêu chuẩn quốc gia đối với thực phẩm do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5603:2008 (CAC/RCP 1-1969, REV.4-2003) về Quy phạm thực hành về những nguyên tắc chung đối với vệ sinh thực phẩm
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7247:2008 (CODEX STAN 106-1983, REV.1-2003) về Thực phẩm chiếu xạ - Yêu cầu chung
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7250:2008 (CAC/RCP 19-1979, REV.2-2003) về Quy phạm thực hành chiếu xạ xử lý thực phẩm
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10167:2013 (CAC/RCP 47-2001) về Quy phạm thực hành vệ sinh đối với vận chuyển thực phẩm dạng rời và thực phẩm bao gói sơ bộ
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9772:2013 (CAC/RCP 46-1999) về Quy phạm thực hành vệ sinh đối với thực phẩm bao gói sẵn bảo quản lạnh có hạn sử dụng kéo dài
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5280:1990 (CAC/RCP 22-1979) về Lạc quả - Yêu cầu vệ sinh
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9632:2016 (CAC/GL 21-1997, Revised 2013) về Nguyên tắc thiết lập và áp dụng các tiêu chí vi sinh đối với thực phẩm
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11605:2016 (CAC/RCP 15-1976, REVISED 2007) về Quy phạm thực hành vệ sinh đối với trứng và sản phẩm trứng
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11682:2016 (CAC/RCP 57-2004 with amendment 2009) về Quy phạm thực hành vệ sinh đối với sữa và sản phẩm sữa
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7746:2017 (EN 13751:2009) về Thực phẩm - Phát hiện thực phẩm chiếu xạ sử dụng quang phát quang
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12386:2018 về Thực phẩm - Hướng dẫn chung về lấy mẫu
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12273-1:2018 (EN 1186-1:2002) về Vật liệu và dụng cụ tiếp xúc với thực phẩm chất dẻo - Phần 1: Hướng dẫn lựa chọn điều kiện và phương pháp xác định tổng hàm lượng thôi nhiễm
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12442:2018 (CAC/RCP 66-2008) về Quy phạm thực hành vệ sinh đối với thức ăn công thức dạng bột dành cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5603:2023 về Nguyên tắc chung về vệ sinh thực phẩm
TIêu chuẩn quốc gia TCVN 12052:2017 (CAC/RCP 75-2015) về Quy phạm thực hành vệ sinh đối với thực phẩm có độ ẩm thấp
- Số hiệu: TCVN12052:2017
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2017
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra