Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
CHẤT DẺO - ĐÚC PHUN MẪU THỬ VẬT LIỆU NHIỆT DẺO - PHẦN 4: XÁC ĐỊNH ĐỘ CO NGÓT ĐÚC
Plastics - Injection moulding of test specimens of thermoplastic materials - Part 4: Determination of moulding shrinkage
Lời nói đầu
TCVN 11026-4:2015 hoàn toàn tương đương ISO 294-4:2001.
TCVN 11026-4:2015 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC61 Chất dẻo biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Bộ tiêu chuẩn TCVN 11026 (ISO 294), Chất dẻo - Đúc phun mẫu thử vật liệu nhiệt dẻo, gồm các tiêu chuẩn sau:
- TCVN 11026-1:2015 (ISO 294-1:1996), Phần 1: Nguyên tắc chung, đúc mẫu thử đa mục đích và mẫu thử dạng thanh;
- TCVN 11026-2:2015 (ISO 294-2:1996), Phần 2; Thanh kéo nhỏ;
- TCVN 11026-3:2015 (ISO 294-3:2002), Phần 3: Tấm nhỏ;
- TCVN 11026-4:2015 (ISO 294-4:2001), Phần 4: Xác định độ co ngót đúc.
Bộ ISO 294, Plastics - Injection moulding of test specimens of thermoplastic materials, còn tiêu chuẩn sau:
- ISO 294-5:2011[1], Part 5: Preparation of standard specimens for investigating anisotropy
Lời giới thiệu
Xem TCVN 11026-1 (ISO 294-1).
Trong đúc phun nhựa nhiệt dẻo, chênh lệch giữa kích thước ổ khuôn và kích thước của vật đúc được tạo ra từ quá trình đúc có thể thay đổi so với thiết kế và vận hành của khuôn đúc. Sự chênh lệch như vậy có thể phụ thuộc vào kích cỡ của máy đúc phun, hình dạng và kích thước của vật đúc bao gồm tất cả các thao tác hạn chế, điều này có thể có độ co ngót, mức độ và hướng dòng hoặc dịch chuyển của vật liệu trong khuôn, kích cỡ của vòi phun, rãnh rót/rãnh dẫn và cổng, chu kỳ vận hành máy, nhiệt độ nóng chảy, khuôn đúc, độ lớn và thời gian của áp suất giữ. Sự co ngót đúc và sau khi đúc khuôn là do sự kết tinh, sự co giãn thể tích và co giãn hướng của vật liệu và bởi sự co nhiệt của cả vật liệu nhiệt dẻo và khuôn. Độ co ngót sau khi đúc cũng có thể bị ảnh hưởng bởi sự hấp thụ ẩm.
Phép đo độ co ngót đúc và độ co ngót sau khi đúc thì hữu ích trong việc so sánh giữa các nhựa nhiệt dẻo khi kiểm tra độ đồng nhất trong sản xuất.
Phương pháp này không nhằm mục đích đưa ra nguồn dữ liệu để tính toán thiết kế các thành phần. Tuy nhiên, thông tin về ứng xử điển hình của vật liệu có thể nhận được bằng cách thực hiện các phép đo tại các nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ khuôn, tốc độ phun và áp suất giữ khác nhau, cũng như các giá trị của các thông số đúc phun khác nhau. Các thông tin như vậy nhận được rất quan trọng khi thiết lập tính phù hợp của vật liệu khuôn cho sản xuất các vật được đúc với kích thước chính xác.
CHẤT DẺO - ĐÚC PHUN MẪU THỬ VẬT LIỆU NHIỆT DẺO - PHẦN 4: XÁC ĐỊNH ĐỘ CO NGÓT ĐÚC
Plastics - Injection moulding of test specimens of thermoplastic materials - Part 4: Determination of moulding shrinkage
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định độ co ngót đúc và độ co ngót sau khi đúc của mẫu thử đúc phun vật liệu nhiệt dẻo theo hướng song song và theo hướng vuông góc với hướng của dòng nóng chảy.
Để xác định độ co ngót của nhựa nhiệt rắn xem ISO 2577[2].
Độ co ngót đúc theo quy định trong tiêu chuẩn này không bao gồm ảnh hưởng của hấp thu độ ẩm. Ảnh hưởng của hấp thu độ ẩm bao gồm trong độ co ngót sau khi đúc và do vậy
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10519:2014 (ISO 3251:2008) về Sơn, vecni và chất dẻo - Xác định hàm lượng chất không bay hơi
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10672-1:2015 (ISO 7391-1:2006) về Chất dẻo - Vật liệu polycacbonat (PC) đúc và đùn - Phần 1: Hệ thống định danh và cơ sở cho yêu cầu kỹ thuật
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10672-2:2015 (ISO 7391-2:2006) về Chất dẻo - Vật liệu polycacbonat (PC) đúc và đùn - Phần 2: Chuẩn bị mẫu thử và xác định tính chất
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11994-4:2017 (ISO 4892-4:2013) về Chất dẻo - Phương pháp phơi nhiễm với nguồn sáng phòng thử nghiệm - Phần 4: Đèn hồ quang cacbon ngọn lửa hở
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9847:2013 (ISO 175:2010) về Chất dẻo - Xác định ảnh hưởng khi ngâm trong hóa chất lỏng
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10519:2014 (ISO 3251:2008) về Sơn, vecni và chất dẻo - Xác định hàm lượng chất không bay hơi
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10672-1:2015 (ISO 7391-1:2006) về Chất dẻo - Vật liệu polycacbonat (PC) đúc và đùn - Phần 1: Hệ thống định danh và cơ sở cho yêu cầu kỹ thuật
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10672-2:2015 (ISO 7391-2:2006) về Chất dẻo - Vật liệu polycacbonat (PC) đúc và đùn - Phần 2: Chuẩn bị mẫu thử và xác định tính chất
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11994-4:2017 (ISO 4892-4:2013) về Chất dẻo - Phương pháp phơi nhiễm với nguồn sáng phòng thử nghiệm - Phần 4: Đèn hồ quang cacbon ngọn lửa hở
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11026-4:2015 (ISO 294-1:2001) về Chất dẻo - Đúc phun mẫu thử vật liệu nhiệt dẻo -Phần 4: Xác định độ co ngót đúc
- Số hiệu: TCVN11026-4:2015
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2015
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra