- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4851:1989 (ISO 3696-1987) về nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4884:2005 (ISO 4833 : 2003) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp định lượng vi sinh vật trên đĩa thạch - Kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 30 độ C do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
Sanitary pads for women
Lời nói đầu
TCVN 10585:2014 do Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 6 Giấy và sản phẩm giấy biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
BĂNG VỆ SINH PHỤ NỮ
Sanitary pads for women
Tiêu chuẩn này áp dụng cho các sản phẩm băng vệ sinh phụ nữ dạng miếng, sử dụng một lần.
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi.
TCVN 4851 (ISO 3696), Nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm – Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử.
Trong tiêu chuẩn này áp dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau:
3.1
Băng vệ sinh phụ nữ (sanitary pads for women)
Sản phẩm gồm nhiều lớp khác nhau, có độ thấm hút tốt, dùng để thấm hút và giữ máu kinh và dịch tiết âm đạo.
3.2
Lớp bề mặt (top sheet)
Lớp tiếp xúc trực tiếp với da người sử dụng, cho máu kinh và dịch tiết âm đạo thấm vào trong băng vệ sinh.
3.3
Lớp dẫn thấm (transfer layer)
Lớp được đặt ngay dưới lớp bề mặt có tác dụng dẫn thấm đều máu kinh và dịch tiết âm đạo vào trong băng vệ sinh.
3.4
Lớp thấm hút (absorbent layer)
Lớp thấm hút chính có tác dụng hút và giữ máu kinh và dịch tiết âm đạo trong băng vệ sinh.
3.5
Lớp đáy (back sheet)
Lớp được đặt dưới lớp thấm hút có tác dụng ngăn không cho máu kinh và dịch tiết âm đạo đã thấm hút chảy ra ngoài.
3.6
Lớp ngoài cùng (outer cover)
Lớp được đặt dưới lớp đáy, có tác dụng ngăn không cho máu kinh và dịch tiết âm đạo đã thấm hút chảy ra ngoài và tạo cảm giác mềm mại khi tiếp xúc.
3.7
Vách ngăn (leak guard)
Đường viền xung quanh băng vệ sinh có tác dụng ngăn không cho máu kinh và dịch tiết âm đạo đã thấm hút tràn ra ngoài.
3.8
Vật liệu siêu thấm (superabsorbent material)
Vật liệu có khả năng hấp thụ và giữ lại lượng lớn chất lỏng gấp nhiều lần khối lượng của nó, và tạo thành gel sau khi hút chất lỏng.
3.9
Lớp keo dính (adhesive)
Lớp keo dính được phủ lên trên lớp đáy và/hoặc lớp ngoài cùng, có tác dụng gi
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10065:2013 (ASTM F2923:2011) về Yêu cầu an toàn sản phẩm tiêu dùng đối với trang sức dành cho trẻ em
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10584:2014 về Tã (bỉm) trẻ em
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10425:2014 (ISO/IEC GUIDE 46:1985) về Thử nghiệm so sánh sản phẩm tiêu dùng và dịch vụ liên quan - Nguyên tắc chung
- 1Quyết định 3736/QĐ-BKHCN năm 2014 công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4851:1989 (ISO 3696-1987) về nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4884:2005 (ISO 4833 : 2003) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp định lượng vi sinh vật trên đĩa thạch - Kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 30 độ C do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10065:2013 (ASTM F2923:2011) về Yêu cầu an toàn sản phẩm tiêu dùng đối với trang sức dành cho trẻ em
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10584:2014 về Tã (bỉm) trẻ em
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10425:2014 (ISO/IEC GUIDE 46:1985) về Thử nghiệm so sánh sản phẩm tiêu dùng và dịch vụ liên quan - Nguyên tắc chung
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10585:2014 về Băng vệ sinh phụ nữ
- Số hiệu: TCVN10585:2014
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2014
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 14/10/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực