Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
Road vehicles - Filler pipes and openings of motor vehicle fuel tanks - Vapour recovery system
Lời nói đầu
TCVN 10472:2014 hoàn toàn tương đương với ISO 13331:1995.
TCVN 10472:2014 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 22 Phương tiện giao thông đường bộ biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ – ỐNG NẠP VÀ CỬA NẠP CỦA THÙNG NHIÊN LIỆU Ô TÔ – HỆ THỐNG THU HỒI HƠI
Road vehicles - Filler pipes and openings of motor vehicle fuel tanks - Vapour recovery system
Tiêu chuẩn này bảo đảm tính tương thích giữa thiết kế mới của ô tô (sau đây gọi tắt là xe) chạy bằng nhiên liệu xăng và ống (vòi) thu hồi hơi khi nạp bổ sung nhiên liệu thuộc cả hai hệ thống thu hồi hơi chủ động và bị động về các kích thước và điều kiện kỹ thuật của chúng.
CHÚ THÍCH 1: Các kích thước và điều kiện kỹ thuật của tiêu chuẩn này dựa trên cơ sở của SAE J 1140.
Tiêu chuẩn này được áp dụng chủ yếu cho ô tô, xe ô tô tải nhưng cũng có thể được sử dụng cho các ứng dụng trong hàng hải, công nghiệp và các ứng dụng tương tự khác trong đó cần thu hồi hơi khi nạp bổ sung nhiên liệu.
Về các tiêu chuẩn quốc gia, xem thư mục tài liệu tham khảo.
Tiêu chuẩn này áp dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau:
2.1. Hệ thống thu hồi hơi chủ động (active vapour recovery system)
Hệ thống trong đó hơi được chiết tách ra trong quá trình nạp nhiên liệu bằng phương pháp chiết tách có sử dụng năng lượng, ví dụ như bơm chân không. Hệ thống này có thể yêu cầu phải bít kín ống nạp hoặc có thể không bít kín ống nạp (hệ thống hở).
2.2. Hệ thống thu hồi hơi bị động (passive vapour recovery system)
Hệ thống trong đó hơi thoát khỏi thùng nhiên liệu được bốc ra do giãn nở thể tích làm việc của nhiên liệu lỏng được bổ sung dựa vào sự bít kín ống nạp để ngăn ngừa tổn thất hơi .
2.3. Bề mặt bít kín của ống nạp (filler pipe sealing surface)
Bộ phận của ống nạp dùng làm mặt tựa bít kín hơi cho ống thu hồi hơi (xem Hình 1).
2.4. Dưỡng kiểm ống thu hồi (nozzle test gauge)
Dưỡng có các kích thước như chỉ dẫn trên Hình 6 xác lập các đường chuẩn cho xác định lối vào của ống nạp.
2.5. Mặt phẳng chuẩn (reference plane)
Mặt phẳng chứa đường tâm hướng trục của bề mặt bít kín ống nạp, và được quay theo chiều do nhà sản xuất ô tô đã xác định để định hướng cho lắp ống thu hồi hơi .
2.6. Vị trí tựa bình thường của dưỡng kiểm ống thu hồi (normal resting position of nozzle test gauge) Vị trí của dưỡng kiểm khi đáp ứng các điều kiện sau:
2.6.1. Dưỡng được lắp vào ống nạp sao cho đường tâm hướng trục của dưỡng nằm trên mặt phẳng chuẩn.
2.6.2. Vòng chặn của dưỡng được định vị ngay bên trong (nghĩa là phía thùng nhiên liệu của xe) gờ chặn.
2.6.3. Vòng chặn của dưỡng tựa vào thành ống nạp hoặc thân dưỡng tựa vào gờ chặn như đã chỉ dẫn trên các Hình 2 a) và Hình 3 a).
2.6.4. Đầu mút phân phối nhiên liệu của dưỡng như đã chỉ dẫn trên các Hình 2 a) và 3 a) tiếp xúc với điểm chặn.
2.7. Vị trí lắp vào của dưỡng kiểm ống thu hồi (insertion position of nozzle gauge)
Vị trí của dưỡng kiểm khi đáp ứng các điều kiện sau:
Kích
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7358:2010 về Phương tiện giao thông đường bộ - Khí thải gây ô nhiễm phát ra từ xe máy lắp động cơ cháy cưỡng bức - Yêu cầu và phương pháp thử trong phê duyệt kiểu
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8606-16:2010 (ISO 15500-16:2001) về Phương tiện giao thông đường bộ - Bộ phận của hệ thống nhiên liệu khí tự nhiên nén (CNG) - Phần 16: Ống cứng dẫn nhiên liệu
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8587:2010 về Phương tiện giao thông đường bộ - Nguồn sáng phóng điện trong khí sử dụng trong đèn phóng điện trong khí đã được phê duyệt kiểu - Yêu cầu và phương pháp thử trong phê duyệt kiểu
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10535-2:2014 (ISO 12353-2:2003) về Phương tiện giao thông đường bộ - Phân tích tai nạn giao thông - Phần 2: Hướng dẫn phương pháp đánh giá tính nghiêm trọng của va chạm xe
- 1Quyết định 3711/QĐ-BKHCN năm 2014 công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7358:2010 về Phương tiện giao thông đường bộ - Khí thải gây ô nhiễm phát ra từ xe máy lắp động cơ cháy cưỡng bức - Yêu cầu và phương pháp thử trong phê duyệt kiểu
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8606-16:2010 (ISO 15500-16:2001) về Phương tiện giao thông đường bộ - Bộ phận của hệ thống nhiên liệu khí tự nhiên nén (CNG) - Phần 16: Ống cứng dẫn nhiên liệu
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8587:2010 về Phương tiện giao thông đường bộ - Nguồn sáng phóng điện trong khí sử dụng trong đèn phóng điện trong khí đã được phê duyệt kiểu - Yêu cầu và phương pháp thử trong phê duyệt kiểu
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10468:2014 (ISO 9158:1988) về Phương tiện giao thông đường bộ - Đầu vòi nạp xăng không chì
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10535-2:2014 (ISO 12353-2:2003) về Phương tiện giao thông đường bộ - Phân tích tai nạn giao thông - Phần 2: Hướng dẫn phương pháp đánh giá tính nghiêm trọng của va chạm xe
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10472:2014 (ISO 13331:1995) về Phương tiện giao thông đường bộ - Ống nạp và cửa nạp của thùng nhiên liệu ô tô - Hệ thống thu hồi hơi
- Số hiệu: TCVN10472:2014
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2014
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra