- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8860-12:2011 về Bê tông nhựa - Phương pháp thử - Phần 12: Xác định độ ổn định còn lại của bê tông nhựa
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8860-11 : 2011 về Bê tông nhựa - Phương pháp thử - Phần 11: Xác định độ rỗng lấp đầy nhựa
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8860-10:2011 về Bê tông nhựa - Phương pháp thử - Phần 10: Xác định độ rỗng cốt liệu
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8860-9:2011 về Bê tông nhựa - Phương pháp thử - Phần 9: Xác định độ rỗng dư
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8860-8:2011 về Bê tông nhựa - Phương pháp thử - Phần 8: Xác định hệ số độ chặt lu lèn
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8860-7:2011 về Bê tông nhựa - Phương pháp thử - Phần 7: Xác định độ góc cạnh của cát
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8860-6:2011 về Bê tông nhựa - Phương pháp thử - Phần 6: Xác định độ chảy nhựa
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8860-5:2011 về Bê tông nhựa - Phương pháp thử - Phần 5: Xác định tỷ trọng khối, khối lượng thể tích của bê tông nhựa đã đầm nén
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8860-4:2011 về Bê tông nhựa - Phương pháp thử - Phần 4: Xác định tỷ trọng lớn nhất, khối lượng riêng của bê tông nhựa ở trạng thái rời
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8860-3:2011 về Bê tông nhựa - Phương pháp thử - Phần 3: Xác định thành phần hạt
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8860-2:2011 về Bê tông nhựa - Phương pháp thử - Phần 2: Xác định hàm lượng nhựa bằng phương pháp chiết sử dụng máy quay li tâm
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8860-1:2011 về Bê tông nhựa - Phương pháp thử - Phần 1: Xác định độ ổn định, độ dẻo Marshall
(Ban hành theo quyết định số 2916/KHKT ngày 21-12-1984)
1.1. Quy trình này quy định một số phương pháp thí nghiệm cần thiết và các chỉ tiêu cơ lý của bê tông nhựa để xác định thành phần phối hợp hợp lý và chất lượng đạt được trong quá trình chế tạo vật liệu theo các yêu cầu kỹ thuật của công trình cũng như để đánh giá trình trạng chất lượng hiện có của vật liệu bê tông nhựa đã sử dụng ở mặt đường hay sân bay cụ thể là:
1) Khối lượng thể tích của hỗn hợp bê tông nhựa
2) Khối lượng thể tích và khối lượng riêng của các phối liệu trong hỗn hợp bêtông nhựa.
3) Khối lượng riêng (tỷ trọng) của bê tông nhựa
4) Độ rỗng cốt liệu và độ rỗng dư của hỗn hợp bê tông nhựa.
5) Độ bão hòa nước của bê tông nhựa.
6) Hệ số trương nở của bê tông nhựa sau khi bão hòa nước.
7) Cường độ chịu nén tới hạn của bê tông nhựa.
8) Hệ số ổn định nước của bê tông nhựa
9) Độ bền chịu nước sau khi bão hòa nước lâu.
10) Độ bền, độ dẻo của bê tông nhựa theo phương pháp Mác san
11) Hàm lượng bị tum trong hỗn hợp bê tông nhựa theo phương pháp chiết.
12) Thành phần hạt cốt liệu của hỗn hợp bê tông nhựa sau khi chiết.
13) Hàm lượng bitum và các thành phần hạt trong hỗn hợp bê tông nhựa theo phương pháp nhanh.
Khi cần xác định khả năng dính bám của bitum trên bề mặt cốt liệu thì thí nghiệm theo quy định trong quy trình thí nghiệm vật liệu nhựa đường và khi cần xác định hệ số ép chế của bêtông át phan thì tiến hành theo quy trình thí nghiệm ép chế.
Các hạng mục thí nghiệm này cũng áp dụng để xác định một số chỉ tiêu cơ lý của hỗn hợp đá nhựa (loại hỗn hợp thiếu thành phần bột khoáng) được dùng làm các lớp chịu lực của mặt đường.
Quy trình này không đề cập đến các yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thí nghiệm đối với từng loại vật liệu thành phần của bê tông nhựa (bitum, đá, cát, bột khoáng). Các vấn đề này đã được trình bày trong quy trình thí nghiệm vật liệu nhựa đường, quy trình thí nghiệm bột khoáng chất dùng trong bê tông nhựa đường do Bộ Giao thông vận tải ban hành và trong các tiêu chuẩn, quy trình hiện hành khác của Nhà nước.
1.2. Khi cần chuẩn bị và trộn bê tông nhựa tại phòng thí nghiệm để xác lập thành phần cấu tạo hợp lý của vật liệu trước khi đưa vào sản xuất, phải tiến hành như sau:
Trước hết, sấy thật khô đá, bột khoáng và khử hết nước còn lẫn trong bitum rồi cân từng thành phần theo đúng liều lượng đã định. Đựng các cốt liệu vào một cái chậu hay khay men và đựng bitum vào một cái bát riêng rồi sấy hay đốt nóng từng loại đến nhiệt độ quy định ở bảng 1.
Dùng bay trộn tất cả các cốt liệu với bi tum. Sau đó đổ hỗn hợp vào máy trộn và trộn cho đến khi hỗn hợp thật đồng đều, thời gian cần thiết để trộn trong máy được xác định qua thực tế thí nghiệm thông thường khoảng từ 3 đến 6 phút. Đối với mỗi loại hỗn hợp cần giữ cho thời gian trộn không thay đổi để tiện so sánh đối chiếu kết quả thí nghiệm sau này. Quá trình trộn hỗn hợp kết thúc khi tất cả các loại hạt cốt liệu đều được bao đều bằng một lớp bi tum và không còn hiện tượng bi tum vón cục.
Trong trường hợp không có máy thì tiếp tục trộn bằng tay cho đến khi hỗn hợp đạt được yêu cầu đông nhất như trên.
Nếu cho bột khoáng chất hoạt tính và hỗn hợp bê tông nhựa ở dạng nguội (xem bảng 1) thì phải đốt nóng đá và cát đến nhiệt độ cao hơn trị số quy định ở bảng 1 từ 20 đến 40oC.
Nếu cho chất hoạt tính bề mặt vào hỗn hợp bê tông nhựa không ở dạng nguội thì nhiệt độ đốt nóng cốt liệu, bi tum cũng như nhiệt độ đốt nóng hỗn hợp để chế tạo mẫu thí nghiệm giảm từ 10 đến 20oC so với số ghi ở bảng 1.
Hỗn hợp kể trên chỉ được dùng để chế tạo các mẫu thí nghiệm cần thiết (theo các mục từ B1 đến B7 ở phần sau) sau khi trộn xong không
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn ngành 22TCN 345:2006 về quy trình công nghệ thi công và nghiệm thu lớp phủ mỏng bê tông nhựa có độ nhám cao do Bộ Giao thông vận tải ban hành
- 2Tiêu chuẩn ngành 22TCN 356:2006 về quy trình công nghệ thi công và nghiệm thu mặt đường bê tông nhựa sử dụng nhựa đường polime do Bộ Giao thông vận tải ban hành
- 3Tiêu chuẩn ngành 22TCN 68:1984 về quy trình thí nghiệm cường độ kháng ép của bê tông bằng dụng cụ HPS
- 4Tiêu chuẩn ngành 22 TCN 60:1984 về quy trình thí nghiệm bê tông xi măng
- 1Tiêu chuẩn ngành 22TCN 345:2006 về quy trình công nghệ thi công và nghiệm thu lớp phủ mỏng bê tông nhựa có độ nhám cao do Bộ Giao thông vận tải ban hành
- 2Tiêu chuẩn ngành 22TCN 356:2006 về quy trình công nghệ thi công và nghiệm thu mặt đường bê tông nhựa sử dụng nhựa đường polime do Bộ Giao thông vận tải ban hành
- 3Tiêu chuẩn ngành 22TCN 68:1984 về quy trình thí nghiệm cường độ kháng ép của bê tông bằng dụng cụ HPS
- 4Tiêu chuẩn ngành 22 TCN 60:1984 về quy trình thí nghiệm bê tông xi măng
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8860-12:2011 về Bê tông nhựa - Phương pháp thử - Phần 12: Xác định độ ổn định còn lại của bê tông nhựa
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8860-11 : 2011 về Bê tông nhựa - Phương pháp thử - Phần 11: Xác định độ rỗng lấp đầy nhựa
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8860-10:2011 về Bê tông nhựa - Phương pháp thử - Phần 10: Xác định độ rỗng cốt liệu
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8860-9:2011 về Bê tông nhựa - Phương pháp thử - Phần 9: Xác định độ rỗng dư
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8860-8:2011 về Bê tông nhựa - Phương pháp thử - Phần 8: Xác định hệ số độ chặt lu lèn
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8860-7:2011 về Bê tông nhựa - Phương pháp thử - Phần 7: Xác định độ góc cạnh của cát
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8860-6:2011 về Bê tông nhựa - Phương pháp thử - Phần 6: Xác định độ chảy nhựa
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8860-5:2011 về Bê tông nhựa - Phương pháp thử - Phần 5: Xác định tỷ trọng khối, khối lượng thể tích của bê tông nhựa đã đầm nén
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8860-4:2011 về Bê tông nhựa - Phương pháp thử - Phần 4: Xác định tỷ trọng lớn nhất, khối lượng riêng của bê tông nhựa ở trạng thái rời
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8860-3:2011 về Bê tông nhựa - Phương pháp thử - Phần 3: Xác định thành phần hạt
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8860-2:2011 về Bê tông nhựa - Phương pháp thử - Phần 2: Xác định hàm lượng nhựa bằng phương pháp chiết sử dụng máy quay li tâm
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8860-1:2011 về Bê tông nhựa - Phương pháp thử - Phần 1: Xác định độ ổn định, độ dẻo Marshall
Tiêu chuẩn ngành 22TCN 62:1984 về quy trình thí nghiệm bê tông nhựa
- Số hiệu: 22TCN62:1984
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn ngành
- Ngày ban hành: 21/12/1984
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 12/09/2024
- Tình trạng hiệu lực: Ngưng hiệu lực