Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
National technical regulation on electromagnetic compatibility for Short Range Devices (SRD) operating on frequencies between 9 kHz and 40 GHz
MỤC LỤC
1. QUY ĐỊNH CHUNG.
1.1. Phạm vi điều chỉnh.
1.2. Đối tượng áp dụng.
1.3. Tài liệu viện dẫn
1.4. Giải thích từ ngữ
1.5. Chữ viết tắt
2. QUY ĐỊNH KỸ THUẬT
2.1. Phát xạ
2.2. Miễn nhiễm
2.3. Điều kiện đo kiểm
2.3.1. Quy định chung
2.3.2. Bố trí tín hiệu đo kiểm
2.3.3. Băng tần loại trừ
2.3.4. Đáp ứng băng hẹp của máy thu
2.3.5. Điều chế kiểm tra thông thường
2.4. Đánh giá chỉ tiêu
2.4.1. Tổng quát
2.4.2. Thiết bị có thể cung cấp kết nối thông tin liên tục
2.4.3. Thiết bị không thể cung cấp kết nối thông tin liên tục
2.4.4. Thiết bị phụ trợ
2.4.5. Phân loại thiết bị
2.5. Tiêu chí chất lượng
2.5.1. Phân loại thiết bị SRD
2.5.2. Tiêu chí chất lượng chung
2.5.3. Bảng các tiêu chí chất lượng
2.5.4. Tiêu chí chất lượng đối với hiện tượng liên tục áp dụng cho máy phát (CT)
2.5.5. Tiêu chí chất lượng đối với hiện tượng gián đoạn áp dụng cho máy phát (TT)
2.5.6. Tiêu chí chất lượng đối với hiện tượng liên tục áp dụng cho máy thu (CR)
2.5.7. Tiêu chí chất lượng đối với hiện tượng gián đoạn áp dụng cho máy thu (TR)
2.5.8. Tiêu chí chất lượng đối với thiết bị phụ trợ liên quan được kiểm tra độc lập
3. QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ
4. TRÁCH NHIỆM CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN
5. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
PHỤ LỤC A (Tham khảo) Ví dụ về thiết bị SRD trong quy chuẩn này
THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Lời nói đầu
QCVN 96/2015/BTTTT được xây dựng trên cơ sở ETSI ETSI EN 301 489-3 (2013 - 06) của Viện Tiêu chuẩn viễn thông châu Âu (ETSI).
QCVN 96/2015/BTTTT do Viện Khoa học Kỹ thuật Bưu điện biên soạn, Vụ Khoa học và Công nghệ thẩm định và trình duyệt, Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành kèm theo Thông tư số 32/2015/TT-BTTTT ngày 05 tháng 11 năm 2015.
QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ TƯƠNG THÍCH ĐIỆN TỪ ĐỐI VỚI THIẾT BỊ VÔ TUYẾN CỰ LY NGẮN DẢI TẦN TỪ 9 kHz ĐẾN 40 GHz
National technical regulation on electromagnetic compatibility for Short Range Devices (SRD) operating on frequencies between 9 kHz and 40 GHz
1.1. Phạm vi điều chỉnh.
Quy chuẩn này quy định các yêu cầu về tương thích điện từ (EMC) cho các loại thiết bị vô tuyến cự ly ngắn (SRD) và thiết bị phụ trợ liên quan, trong dải tần từ 9 kHz đến 40 GHz.
Quy chuẩn này quy định điều kiện đo kiểm, đánh giá chỉ tiêu, tiêu chí chất lượng đối với thiết bị vô tuyến SRD và thiết bị phụ trợ liên quan.
Các chỉ tiêu kỹ thuật liên quan đến cổng ăng ten và phát xạ từ cổng vỏ của thiết bị vô tuyến không thuộc phạm vi quy chuẩn này, mà sẽ được quy định trong các tiêu chuẩn, quy chuẩn sản phẩm tương ứng để sử dụng hiệu quả phổ tần số vô tuyến.
1.2. Đối tượng áp dụng.
Quy chuẩn kỹ thuật này áp dụng đối với các cơ quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam và nước ngoài có hoạt động sản xuất, kinh doanh và khai thác các thiết bị thuộc phạm vi điều chỉnh của Quy chuẩn này trên lãnh thổ Việt Nam.
1.3. Tài liệu viện dẫn
QCVN 18:2014/BTTTT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tương thích điện từ đối với thiết bị thông tin vô tuyến điện.
QCVN 55: 2011/BTTTT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thiết bị vô tuyến cự ly ngắn dải tần 9 kHz - 25 MHz.
QCVN 73: 2013/BTTTT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thiết bị vô tuyến cự ly ngắn dải tần 25 MHz - 1 GHz.
QCVN 74: 2013/BTTTT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thiết bị vô tuyến cự ly ngắn dải tần 1 GHz - 40 GHz.
1.4. Giải thích từ ngữ
1.4.1. Thiết bị phụ trợ (ancillary equipment)
Thiết bị được sử dụng trong kết nối với máy thu hoặc máy phát.
CHÚ THÍCH: Một thiết bị được coi là thiết bị phụ trợ khi:
- Thiết bị được sử dụng kết hợp với một máy thu hoặc máy phát để tạo ra các tính năng ho
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10297: 2014 (TIA/EIA/568-B.2-2001; IEC 60352-3) về Phiếu đấu dây CAT5/CAT5E – Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7909-4-6:2015 (IEC 61000-4-6:2008) về Tương thích điện từ (EMC) - Phần 4-6: Phương pháp đo và thử - Miễn nhiễm đối với nhiễu dẫn cảm ứng bởi trường tần số vô tuyến
- 3Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 94:2015/BTTTT về tương thích điện từ đối với thiết bị thông tin băng siêu rộng
- 4Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 93:2015/BTTTT về tương thích điện từ đối với thiết bị truyền hình ảnh số không dây do Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành
- 5Quy chuẩn quốc gia QCVN 99:2015/BTTTT về thiết bị truyền dẫn dữ liệu tốc độ trung bình dải tần 5,8 GHz ứng dụng trong lĩnh vực giao thông vận tải
- 6Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 106:2016/BTTTT về tương thích điện từ đối với thiết bị vô tuyến trong nghiệp vụ di động hàng không băng tần 117,975-137 MHz dùng trên mặt đất
- 7Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 112:2017/BTTTT về tương thích điện từ đối với thiết bị vô tuyến truyền dữ liệu băng rộng do Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành
- 8Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 74:2020/BTTTT về Thiết bị vô tuyến cự ly ngắn băng tần 1 GHz đến 40 GHz
- 9Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 55:2023/BTTTT về Thiết bị vô tuyến cự ly ngắn dải tần từ 9 khz đến 25 mhz và thiết bị vòng từ hoạt động trong dải tần từ 9 khz đến 30 mhz
- 1Thông tư 32/2015/TT-BTTTT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tương thích điện từ đối với thiết bị vô tuyến cự ly ngắn dải tần từ 9 kHz đến 40 GHz do Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành
- 2Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 55:2011/BTTTT về thiết bị vô tuyến cự ly ngắn dải tần 9 kHz - 25 MHz do Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành
- 3Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 73:2013/BTTTT về thiết bị vô tuyến cự ly ngắn dải tần 25 MHz - 1 GHz do Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành
- 4Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 74:2013/BTTTT về thiết bị vô tuyến cự ly ngắn dải tần 1 GHz - 40 GHz do Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10297: 2014 (TIA/EIA/568-B.2-2001; IEC 60352-3) về Phiếu đấu dây CAT5/CAT5E – Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử
- 6Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 18:2014/BTTTT về tương thích điện từ đối với thiết bị thông tin vô tuyến điện
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7909-4-6:2015 (IEC 61000-4-6:2008) về Tương thích điện từ (EMC) - Phần 4-6: Phương pháp đo và thử - Miễn nhiễm đối với nhiễu dẫn cảm ứng bởi trường tần số vô tuyến
- 8Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 94:2015/BTTTT về tương thích điện từ đối với thiết bị thông tin băng siêu rộng
- 9Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 93:2015/BTTTT về tương thích điện từ đối với thiết bị truyền hình ảnh số không dây do Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành
- 10Quy chuẩn quốc gia QCVN 99:2015/BTTTT về thiết bị truyền dẫn dữ liệu tốc độ trung bình dải tần 5,8 GHz ứng dụng trong lĩnh vực giao thông vận tải
- 11Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 106:2016/BTTTT về tương thích điện từ đối với thiết bị vô tuyến trong nghiệp vụ di động hàng không băng tần 117,975-137 MHz dùng trên mặt đất
- 12Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 112:2017/BTTTT về tương thích điện từ đối với thiết bị vô tuyến truyền dữ liệu băng rộng do Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành
- 13Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 74:2020/BTTTT về Thiết bị vô tuyến cự ly ngắn băng tần 1 GHz đến 40 GHz
- 14Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 55:2023/BTTTT về Thiết bị vô tuyến cự ly ngắn dải tần từ 9 khz đến 25 mhz và thiết bị vòng từ hoạt động trong dải tần từ 9 khz đến 30 mhz
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 96:2015/BTTTT về tương thích điện từ đối với thiết bị vô tuyến cự ly ngắn dải tần từ 9 kHz đến 40 GHz do Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành
- Số hiệu: QCVN96:2015/BTTTT
- Loại văn bản: Quy chuẩn
- Ngày ban hành: 05/11/2015
- Nơi ban hành: Bộ Thông tin và Truyền thông
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo:
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra