Điều 13 Văn bản hợp nhất 37/VBHN-BGTVT năm 2024 hợp nhất Nghị định quy định về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ do Bộ Giao thông vận tải ban hành
Điều 13. Các giai đoạn thẩm định an toàn giao thông
1. Đối với đường bộ xây dựng mới, nâng cấp, cải tạo
a) Thẩm định an toàn giao thông bắt buộc thực hiện ở giai đoạn thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế bản vẽ thi công;
b) Ngoài quy định tại điểm a khoản 1 Điều này, người có thẩm quyền quyết định đầu tư lựa chọn thẩm định an toàn giao thông ở một trong các giai đoạn sau:
- Lập Dự án đầu tư xây dựng công trình hoặc báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng công trình;
- Trước khi đưa đường vào khai thác.
2. Đối với công trình đường bộ đang khai thác phải thực hiện thẩm định an toàn giao thông khi xảy ra một trong các trường hợp sau:
a) Công trình đường bộ đã được nâng cấp, cải tạo nếu xảy ra số vụ tai nạn giao thông tăng đột biến so với trước khi nâng cấp, cải tạo;
b) Lưu lượng xe thực tế tăng trên 30% so với lưu lượng xe thiết kế của kỳ tính toán;
c) Tình trạng đô thị hóa tăng trên 20% so với thời điểm đưa công trình vào khai thác.
Văn bản hợp nhất 37/VBHN-BGTVT năm 2024 hợp nhất Nghị định quy định về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ do Bộ Giao thông vận tải ban hành
- Số hiệu: 37/VBHN-BGTVT
- Loại văn bản: Văn bản hợp nhất
- Ngày ban hành: 04/09/2024
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nguyễn Xuân Sang
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 04/09/2024
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 5. [2] (được bãi bỏ)
- Điều 6. [3] (được bãi bỏ)
- Điều 7. [4] (được bãi bỏ)
- Điều 8. Quỹ đất dành cho kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ
- Điều 9. Cấp kỹ thuật đường bộ
- Điều 10. Áp dụng tiêu chuẩn kỹ thuật
- Điều 11. Quy định chung về thẩm định an toàn giao thông
- Điều 12. Điều kiện kinh doanh dịch vụ thẩm tra an toàn giao thông[5]
- Điều 13. Các giai đoạn thẩm định an toàn giao thông
- Điều 14. Phạm vi đất dành cho đường bộ
- Điều 15. Giới hạn hành lang an toàn đường bộ[30]
- Điều 16. Giới hạn hành lang an toàn đối với cầu, cống
- Điều 17. Giới hạn hành lang an toàn đối với hầm đường bộ
- Điều 18. Giới hạn hành lang an toàn đối với bến phà, cầu phao
- Điều 19. Giới hạn hành lang an toàn đối với kè bảo vệ đường bộ
- Điều 20. Phạm vi bảo vệ đối với một số công trình khác trên đường bộ
- Điều 21. Giới hạn bảo vệ trên không của công trình đường bộ xây dựng mới
- Điều 22. Khoảng cách các công trình đến công trình đường bộ
- Điều 23. Giới hạn khoảng cách an toàn đường bộ theo chiều ngang
- Điều 24. Giới hạn khoảng cách an toàn đường bộ phần dưới mặt đất, phần dưới mặt nước
- Điều 25. Sử dụng đường bộ vào các hoạt động văn hóa
- Điều 26. Sử dụng đất dành cho đường bộ
- Điều 27. Xây dựng công trình thiết yếu trong phạm vi đất dành cho đường bộ
- Điều 28. Khai thác, sử dụng trong phạm vi đất hành lang an toàn đường bộ
- Điều 29. Đấu nối vào quốc lộ[39]
- Điều 30. Thi công công trình trên đường bộ đang khai thác
- Điều 31. Trách nhiệm của Bộ Giao thông vận tải
- Điều 32. Trách nhiệm của Bộ Công an
- Điều 33. Trách nhiệm của Bộ Quốc phòng
- Điều 34. Trách nhiệm của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
- Điều 35. Trách nhiệm của Bộ Tài nguyên và Môi trường
- Điều 36. Trách nhiệm của Bộ Xây dựng
- Điều 37. [41] (được bãi bỏ)
- Điều 38. Trách nhiệm của Bộ Tài chính
- Điều 39. Trách nhiệm của các Bộ, cơ quan ngang Bộ
- Điều 40. Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
- Điều 41. Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp huyện
- Điều 42. Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp xã
- Điều 43. Xác định mốc thời gian đối với công trình tồn tại trong phạm vi đất dành cho đường bộ
- Điều 44. Quy định về giải quyết các công trình tồn tại trong đất dành cho đường bộ
- Điều 45. Phối hợp bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ