Chương 2 Văn bản hợp nhất 09/VBHN-BGTVT năm 2022 hợp nhất Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hàng không dân dụng do Bộ Giao thông vận tải ban hành
HÀNH VI VI PHẠM HÀNH CHÍNH, HÌNH THỨC XỬ PHẠT VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẬU QUẢ
Mục 1. VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ TÀU BAY
Điều 5. Vi phạm quy định về quốc tịch tàu bay
4. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc loại bỏ yếu tố vi phạm trên tàu bay đối với các hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này.
Điều 6. Vi phạm quy định về tiêu chuẩn đủ điều kiện bay
a) Sử dụng thiết bị vô tuyến điện trên tàu bay không đúng theo Giấy phép đã được cấp;
b) Lưu trữ không đủ hồ sơ bảo dưỡng, sửa chữa tàu bay theo quy định.
b) Sử dụng tàu bay, động cơ, cánh quạt, phụ tùng tàu bay không đúng mục đích;
c) Không có hồ sơ bảo dưỡng, sửa chữa tàu bay theo quy định;
d) Không duy trì, cập nhật Chương trình bảo dưỡng tàu bay theo quy định.
5. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Điều 7. Vi phạm quy định về bảo dưỡng, sửa chữa tàu bay
e) Không thực hiện đánh giá nhà thầu phụ, giám sát công việc bảo dưỡng của nhà thầu phụ;
a) Không kiểm tra, hiệu chuẩn thiết bị bảo dưỡng, sửa chữa tàu bay theo quy định;
b) Kiểm tra, hiệu chuẩn thiết bị bảo dưỡng, sửa chữa tàu bay tại cơ sở không được phép;
3. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc thực hiện bảo dưỡng và lập hồ sơ bảo dưỡng tàu bay đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm h, i, k khoản 1 và điểm c khoản 2 Điều này.
Điều 8. Vi phạm quy định về khai thác tàu bay
b) Sử dụng trái phép trang bị, thiết bị an toàn trên tàu bay.
a)[6] Hút thuốc, kể cả thuốc lá điện tử hoặc gây khói, cháy trên tàu bay;
b) Sử dụng thiết bị điện tử, thiết bị thu phát sóng trên tàu bay khi không được phép;
a) Đưa tàu bay vào hoạt động với trang bị, thiết bị của tàu bay không có chứng chỉ phù hợp;
e) Không thực hiện việc xác định trọng lượng rỗng của tàu bay.
b) Không cập nhật, duy trì hệ thống tài liệu an toàn, hướng dẫn khai thác theo quy định.
Mục 2. VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ CẢNG HÀNG KHÔNG, SÂN BAY
Điều 9. Vi phạm quy định về quản lý và khai thác cảng hàng không, sân bay
a) Nuôi, thả chim, gia súc, gia cầm, vật nuôi trong cảng hàng không, sân bay;
c) Làm hư hỏng phương tiện, trang bị, thiết bị trong cảng hàng không, sân bay;
d) Không mặc áo phản quang hoặc áo có gắn dải phản quang khi hoạt động trong khu bay.
e)[7] Không cập nhật, sửa đổi, bổ sung tài liệu khai thác sân bay, tài liệu khai thác công trình khi có sự thay đổi về các thông số kỹ thuật của các công trình, trang thiết bị trong sân bay, phương án vận hành khai thác tàu bay, quy trình khai thác, cung cấp dịch vụ trong sân bay hoặc theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền; không trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt khi có sự thay đổi về các thông số kỹ thuật của các công trình, trang thiết bị trong sân bay, phương án vận hành khai thác tàu bay, quy trình khai thác, cung cấp dịch vụ trong sân bay.
a)[8] Không thông báo theo quy định về thông báo tin tức hàng không khi xây dựng, cải tạo, nâng cấp, bảo trì, sửa chữa công trình, lắp đặt, bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị tại cảng hàng không, sân bay ảnh hưởng đến hoạt động bay hoặc sửa chữa, khắc phục hư hỏng trong trường hợp đường cất hạ cánh, đường lăn, sân đỗ tàu bay, thiết bị bảo đảm hoạt động bay bị hư hỏng đột xuất uy hiếp trực tiếp đến an toàn, an ninh hàng không;
b)[9] Thực hiện không đúng biện pháp hoặc phương án tổ chức thi công theo quy định khi xây dựng, cải tạo, nâng cấp, sửa chữa công trình tại cảng hàng không, sân bay;
đ) Không thực hiện đo hệ số ma sát bề mặt đường cất hạ cánh;
k)[11] Thay đổi thời gian xây dựng, cải tạo, nâng cấp, bảo trì, sửa chữa công trình, lắp đặt, bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị trong khu vực cảng hàng không, sân bay có ảnh hưởng đến hoạt động bay đã được thông báo theo quy định về thông báo tin tức hàng không mà không thống nhất với các cơ quan, tổ chức liên quan, trước khi thực hiện quy trình thông báo sự thay đổi;
l)[12] Thực hiện không đúng phương án đảm bảo an ninh, an toàn và vệ sinh môi trường trong quá trình xây dựng, cải tạo, nâng cấp, bảo trì, sửa chữa công trình, lắp đặt, bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị trong khu vực cảng hàng không, sân bay theo quy định.
b) Không thực hiện kiểm tra, duy trì đủ điều kiện bảo đảm an toàn khai thác khu bay;
c) Không thực hiện công tác duy tu, bảo dưỡng đường cất hạ cánh, đường lăn, sân đỗ tàu bay;
d)[13] Không thực hiện biện pháp hoặc phương án tổ chức thi công theo quy định khi xây dựng, cải tạo, nâng cấp, sửa chữa công trình tại cảng hàng không, sân bay;
đ)[14] Không kiểm tra tình trạng mặt đường cất hạ cánh, đường lăn, sân đỗ tàu bay theo quy định nhằm loại bỏ các vật ngoại lai;
e)[15] Không thực hiện phương án đảm bảo an ninh, an toàn và vệ sinh môi trường trong quá trình xây dựng, cải tạo, nâng cấp, bảo trì, sửa chữa công trình, lắp đặt, bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị trong khu vực cảng hàng không, sân bay theo quy định.
a) Sử dụng đất tại cảng hàng không, sân bay không đúng mục đích;
k)[16] Lắp các đèn hiệu, biển quảng cáo có sử dụng đèn xoay, đèn laze và các thiết bị chiếu sáng trong cảng hàng không, sân bay hoặc khu vực lân cận cảng hàng không, sân bay gây ảnh hưởng đến hoạt động bay trong khu vực cảng hàng không, sân bay;
m)[17] Xây dựng, cải tạo, nâng cấp, bảo trì, sửa chữa công trình, lắp đặt, bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị trong khu vực cảng hàng không, sân bay khi chưa được cơ quan có thẩm quyền chấp thuận phương án đảm bảo an ninh hàng không, an toàn hàng không;
n)[18] Xây dựng, cải tạo, nâng cấp công trình, lắp đặt thiết bị tại cảng hàng không, sân bay không phù hợp với mục đích sử dụng, quy hoạch cảng hàng không, sân bay, bản vẽ tổng mặt bằng được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt;
o)[19] Xây dựng, cải tạo, nâng cấp, bảo trì, sửa chữa công trình, lắp đặt, bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị trong khu vực cảng hàng không, sân bay khi chưa được cơ quan có thẩm quyền chấp thuận phương án tổ chức thi công.
8. Biện pháp khắc phục hậu quả:
b) Buộc phá dỡ[20] công trình, phần công trình xây dựng vi phạm quy định tại điểm c, d khoản 3, điểm m khoản 5 Điều này;
c) Buộc trả lại đất đã lấn, chiếm đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm 1 khoản 5 Điều này;
d)[21] Buộc điều chỉnh cho phù hợp với quy hoạch cảng hàng không, sân bay, bản vẽ tổng mặt bằng được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt đối với hành vi quy định tại điểm n khoản 5 Điều này.
Điều 10. Vi phạm quy định về cung cấp dịch vụ tại cảng hàng không, sân bay
1. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng (ba triệu đồng) đến 5.000.000 đồng (năm triệu đồng) đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a)[22] Cung cấp dịch vụ phi hàng không tại cảng hàng không mà không đảm bảo tiêu chuẩn, chất lượng dịch vụ, sản phẩm bán ra; không niêm yết công khai; không đảm bảo sản phẩm đúng nhãn mác; không có chứng nhận công bố chất lượng sản phẩm, nguồn gốc, xuất xứ của hàng hóa;
b)[23] Đặt biển quảng cáo, sử dụng tờ rơi, âm thanh để quảng cáo tại khu bay hoặc tại vị trí cửa thoát hiểm của các công trình tại cảng hàng không, sân bay;
c)[24] Sử dụng âm thanh để quảng cáo tại các công trình thuộc kết cấu hạ tầng cảng hàng không, sân bay; tại các công trình khác ảnh hưởng đến việc cung cấp dịch vụ hàng không;
d)[25] Đặt biển quảng cáo ảnh hưởng đến công tác an toàn hàng không, an ninh hàng không, phòng cháy chữa cháy, an toàn giao thông, cản trở luồng di chuyển của người và phương tiện tại cảng hàng không, sân bay;
đ)[26] Xây dựng công trình quảng cáo, lắp đặt phương tiện quảng cáo làm ảnh hưởng đến mỹ quan, kiến trúc nhà ga, hệ thống biển báo trong nhà ga.
2. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng (năm triệu đồng) đến 10.000.000 đồng (mười triệu đồng) đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
d) Không đảm bảo các điều kiện vệ sinh của nhà ga hành khách, hàng hóa theo quy định;
đ) Bán hàng rong tại khu vực công cộng của cảng hàng không, sân bay;
e)[27] Lắp đặt các thiết bị điện tử, màn hình để quảng cáo trên các phương tiện mặt đất hoạt động tại khu vực hạn chế của cảng hàng không, sân bay, các thiết bị tại sân đỗ tàu bay.
a) Không báo cáo số liệu về khai thác cảng hàng không, sân bay theo quy định;
c) Không bố trí quầy nước miễn phí tại khu vực cách ly trong nhà ga của cảng hàng không, sân bay;
d) Không có xe lăn phục vụ người khuyết tật tại nhà ga của cảng hàng không, sân bay;
đ) Không có xe nâng hoặc phương tiện phù hợp phục vụ hành khách cần trợ giúp đặc biệt.
a) Vi phạm quyền tự do lựa chọn doanh nghiệp cung cấp dịch vụ hàng không của hãng hàng không;
đ)[28] Tổ chức kinh doanh dịch vụ phi hàng không tại khu bay trái quy định.
e) Vi phạm các quy định về giá dịch vụ chuyên ngành hàng không;
g)[29] Không duy trì đủ điều kiện khai thác công trình, phương tiện, thiết bị cảng hàng không, sân bay, cung cấp dịch vụ hàng không theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật áp dụng.
7. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc loại bỏ yếu tố vi phạm đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm a, b khoản 2 Điều này;
b) Buộc phá dỡ[30] công trình, phần công trình được xây dựng, lắp đặt vi phạm quy định tại điểm b khoản 1 và điểm b khoản 5 Điều này;
c) Buộc trả lại phần mặt bằng đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm c khoản 2 Điều này.
c) Không chấp hành chỉ dẫn theo biển báo, vạch sơn kẻ tín hiệu, đèn tín hiệu theo quy định;
d) Đi lại trên sân đỗ tàu bay không đúng phần đường hoặc đi lại ở những nơi không được phép.
a) Điều khiển phương tiện trong sân bay không giữ khoảng cách an toàn với tàu bay theo quy định;
c) Điều khiển xe kéo đẩy tàu bay quá tốc độ quy định khi kéo đẩy tàu bay;
i) Dừng, đỗ phương tiện trong cảng hàng không, sân bay không đúng quy định;
k) Điều khiển phương tiện di chuyển trong khu vực sân đỗ tàu bay khi không được phép.
b) Điều khiển phương tiện hoạt động ngoài khu vực an toàn cho tàu bay quá tốc độ từ 10 km/h trở lên;
c) Điều khiển phương tiện hoạt động trong khu vực an toàn cho tàu bay quá tốc độ quy định;
e) Di chuyển trên đường cất hạ cánh, đường lăn khi không được phép;
h) Đưa phương tiện vào khai thác mà không có đủ tài liệu kỹ thuật của phương tiện theo quy định;
i) Để phương tiện, trang bị, thiết bị trong cảng hàng không, sân bay không đúng quy định;
k) Đưa phương tiện, thiết bị vào hoạt động trong sân bay không đúng mục đích sử dụng đã được cấp;
c) Đưa phương tiện quá niên hạn sử dụng vào hoạt động trong cảng hàng không, sân bay;
g) Điều khiển phương tiện di chuyển trên đường cất hạ cánh, đường lăn khi không được phép.
6.[31] Hình thức xử phạt bổ sung:
a) Tước quyền sử dụng giấy phép từ 01 tháng đến 03 tháng đối với nhân viên hàng không vi phạm quy định tại các điểm a, điểm b, điểm c khoản 1 Điều này;
b) Tước quyền sử dụng giấy phép từ 03 tháng đến 05 tháng đối với nhân viên hàng không vi phạm quy định tại khoản 2 và các điểm a, điểm b, điểm c, điểm d, điểm đ, điểm e, điểm l khoản 3, khoản 4 và điểm g khoản 5 Điều này.
Điều 12. Vi phạm quy định về phòng, chống thiên tai và khẩn nguy sân bay
c) Không tổ chức kiểm tra, gia cố cơ sở, công trình, nhà xưởng, đài trạm theo quy định;
d) Không duy trì đầy đủ các điều kiện của cấp cứu hỏa sân bay được công bố.
a) Không có kế hoạch, phương án phòng chống thiên tai, phương án khẩn nguy sân bay theo quy định;
Điều 13. Vi phạm quy định về bảo trì công trình hàng không
2. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc thực hiện bảo trì công trình hàng không theo quy định đối với hành vi quy định tại khoản 1 Điều này.
Mục 3. VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG LĨNH VỰC HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG
Điều 14. Vi phạm quy định về bảo vệ môi trường trong khai thác tàu bay
a) Không thực hiện đúng quy trình kiểm soát nội bộ việc thu gom, phân loại chất thải từ tàu bay;
b) Khai thác tàu bay mà có tiếng ồn của tàu bay vượt quá giới hạn trong Giấy chứng nhận tiếng ồn;
c) Khai thác tàu bay mà khí thải từ động cơ tàu bay vượt quá giới hạn;
d) Không thực hiện báo cáo công tác bảo vệ môi trường trong khai thác tàu bay;
đ)[32] Không xây dựng kế hoạch giám sát nhiên liệu theo quy định;
e)[33] Không gửi kế hoạch giám sát nhiên liệu theo quy định;
g)[34] Không thực hiện báo cáo phát thải đối với chuyến bay quốc tế; nhiên liệu đối với các chuyến bay nội địa theo quy định.
b) Không có quy trình kiểm soát nội bộ việc thu gom, phân loại chất thải từ tàu bay;
Điều 15. Vi phạm quy định về bảo vệ môi trường tại cảng hàng không, sân bay
a)[35] (được bãi bỏ);
b) Đưa vào khai thác trong sân bay phương tiện, thiết bị không đáp ứng điều kiện bảo vệ môi trường;
d) Làm rơi vãi vật liệu, phế thải, phát thải bụi trong cảng hàng không, sân bay;
đ) Không thực hiện báo cáo công tác bảo vệ môi trường tại cảng hàng không, sân bay theo quy định.
a) Đổ vật liệu, phế thải trái phép trong cảng hàng không, sân bay;
d) Không thực hiện đúng kế hoạch giám sát môi trường trong cảng hàng không, sân bay theo quy định.
c) Không có kế hoạch bảo vệ môi trường tại cảng hàng không, sân bay.
8. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc thực hiện biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 1, điểm d khoản 3 và điểm a khoản 4 Điều này.
Mục 4. VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC THEO TÀI LIỆU, QUY TRÌNH VÀ YÊU CẦU CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN HÀNG KHÔNG VÀ NGƯỜI LAO ĐỘNG KHÁC; ĐÀO TẠO, HUẤN LUYỆN CHUYÊN MÔN, NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG, SỬ DỤNG NHÂN VIÊN HÀNG KHÔNG VÀ GIÁM ĐỊNH SỨC KHỎE NHÂN VIÊN HÀNG KHÔNG[36]
Điều 16. Vi phạm quy định về thực hiện công việc theo tài liệu, quy trình và yêu cầu công việc[37]
1. Phạt tiền từ 500.000 đồng (năm trăm nghìn đồng) đến 1.000.000 đồng (một triệu đồng) đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Không mang theo Giấy chứng nhận đủ điều kiện sức khỏe còn hiệu lực khi làm nhiệm vụ;
b) Không mang theo Giấy phép nhân viên hàng không phù hợp còn hiệu lực khi làm nhiệm vụ;
b)[38] Thực hiện nhiệm vụ không đúng tài liệu, quy trình và yêu cầu công việc, trừ trường hợp quy định tại điểm b khoản 3, điểm đ khoản 4 và điểm d khoản 5 Điều này;
a)[39] Thực hiện nhiệm vụ không đúng tài liệu, quy trình và yêu cầu công việc ảnh hưởng đến hoạt động hàng không dân dụng mà chưa uy hiếp đến an ninh hàng không, an toàn hàng không, trừ trường hợp quy định tại điểm b khoản 3, điểm đ khoản 4 và điểm d khoản 5 Điều này;
b)[40] Thực hiện nhiệm vụ điều khiển tàu bay, điều hành bay, bảo dưỡng, sửa chữa tàu bay và thiết bị của tàu bay, lập kế hoạch bảo dưỡng tàu bay, lập dữ liệu bảo dưỡng tàu bay, bảo đảm kỹ thuật tàu bay không đúng tài liệu, quy trình và yêu cầu công việc;
d)[41] Không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nhiệm vụ nhân viên hàng không theo giấy phép, chứng chỉ chuyên môn đã được cấp hoặc công nhận, trừ trường hợp quy định tại điểm b khoản 4 và điểm e khoản 5 Điều này.
a)[42] Thực hiện nhiệm vụ không đúng tài liệu, quy trình và yêu cầu công việc gây uy hiếp đến an ninh hàng không, an toàn hàng không, trường hợp quy định tại điểm b khoản 3, điểm đ khoản 4 và điểm d khoản 5 Điều này;
c)[43] Không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nhiệm vụ nhân viên hàng không theo giấy phép, chứng chỉ chuyên môn đã được cấp hoặc công nhận gây uy hiếp an toàn hàng không, an ninh hàng không, trừ trường hợp quy định tại điểm b khoản 4 và điểm e khoản 5 Điều này;
đ)[44] Thực hiện nhiệm vụ điều khiển tàu bay, điều hành bay, bảo dưỡng sửa chữa tàu bay và thiết bị của tàu bay, lập kế hoạch bảo dưỡng tàu bay, lập dữ liệu bảo dưỡng tàu bay, bảo đảm kỹ thuật tàu bay không đúng tài liệu, quy trình và yêu cầu của công việc, quy trình phối hợp hoạt động ảnh hưởng đến hoạt động hàng không dân dụng mà chưa uy hiếp đến an ninh hàng không, an toàn hàng không, trừ trường hợp quy định tại điểm b khoản 3 và điểm d khoản 5 Điều này;
a)[45] Sử dụng Giấy phép nhân viên hàng không, năng định, chứng chỉ chuyên môn, Giấy chứng nhận đủ điều kiện sức khỏe, chứng nhận trình độ tiếng Anh không do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền cấp;
d)[46] Thực hiện nhiệm vụ điều khiển tàu bay, điều hành bay, bảo dưỡng, sửa chữa tàu bay và thiết bị của tàu bay, lập kế hoạch bảo dưỡng tàu bay, lập dữ liệu bảo dưỡng tàu bay, bảo đảm kỹ thuật tàu bay không đúng tài liệu, quy trình và yêu cầu công việc gây uy hiếp an ninh hàng không, an toàn hàng không;
b) Xả, thả trái phép nhiên liệu, hành lý, hàng hóa hoặc các đồ vật khác từ tàu bay xuống;
c) Quyết định thực hiện chuyến bay mà không có đủ thành viên tổ bay theo quy định.
a)[47] Tước quyền sử dụng giấy phép từ 01 tháng đến 03 tháng đối với nhân viên hàng không vi phạm quy định tại các điểm a, điểm c, điểm h khoản 4, điểm b, điểm d, điểm đ, điểm e, điểm g khoản 5 và điểm c khoản 6 Điều này;
b)[48] Tước quyền sử dụng giấy phép từ 03 tháng đến 05 tháng đối với nhân viên hàng không vi phạm quy định tại điểm a khoản 6 Điều này.
8. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh đối với các hành vi quy định tại điểm b khoản 6 Điều này.
a) Bố trí thời giờ làm việc hoặc thời giờ nghỉ ngơi cho nhân viên hàng không không đúng quy định;
b) Không duy trì tổ chức ca trực, kỷ luật ca trực theo quy định;
Điều 18. Vi phạm quy định về đào tạo, bồi dưỡng, huấn luyện chuyên môn, nghiệp vụ hàng không[49]
1.[50] Phạt tiền từ 5.000.000 đồng (năm triệu đồng) đến 10.000.000 đồng (mười triệu đồng) đối với hành vi thuê, nhờ người khác hoặc làm bài hộ thí sinh hoặc trợ giúp thí sinh làm bài kiểm tra, bài thi chuyên môn, nghiệp vụ; bài đánh giá trình độ tiếng Anh nhân viên hàng không.
b)[51] Đào tạo, bồi dưỡng, huấn luyện chuyên môn, nghiệp vụ hàng không không đúng nội dung; không đủ số giờ theo quy định;
c)[52] Sử dụng giáo viên đào tạo, bồi dưỡng, huấn luyện chuyên môn, nghiệp vụ hàng không mà không đáp ứng tiêu chuẩn, điều kiện theo quy định;
d)[53] Không lưu trữ hoặc lưu trữ không đủ hồ sơ đào tạo, huấn luyện chuyên môn nghiệp vụ theo quy định.
3. Phạt tiền từ 40.000.000 đồng (bốn mươi triệu đồng) đến 60.000.000 đồng (sáu mươi triệu đồng) đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
b)[54] Đào tạo, huấn luyện chuyên môn, nghiệp vụ hàng không ngoài phạm vi Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện đã được cơ quan có thẩm quyền cấp.
4. Hình thức xử phạt bổ sung:
Đình chỉ hoạt động từ 01 tháng đến 03 tháng đối với cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính quy định tại khoản 1 và điểm b khoản 3 Điều này.
5.[55] Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc hủy bỏ kết quả đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này.
Điều 19. Vi phạm quy định về giám định sức khỏe cho nhân viên hàng không
a) Cung cấp thông tin không đúng về tình trạng sức khỏe khi đề nghị khám, giám định sức khỏe;
b) Sử dụng rượu, bia, thuốc lá khi đang thực hiện khám, giám định sức khỏe cho nhân viên hàng không.
a) Làm sai lệch kết quả khám, giám định sức khỏe cho nhân viên hàng không;
4.[56] Phạt tiền từ 30.000.000 đồng (ba mươi triệu đồng) đến 40.000.000 đồng (bốn mươi triệu đồng) đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Không duy trì điều kiện về tổ chức bộ máy; trang bị, thiết bị; quy trình khám, giám định; đội ngũ nhân viên theo Giấy chứng nhận cơ sở y tế khám, giám định sức khỏe cho nhân viên hàng không đã được cơ quan có thẩm quyền cấp;
b) Không có hệ thống đảm bảo chất lượng hoặc hình thức tương đương được chấp thuận theo quy định.
Đình chỉ hoạt động từ 01 tháng đến 03 tháng đối với cá nhân vi phạm quy định tại điểm a khoản 2 Điều này.
6. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc hủy bỏ kết quả khám, giám định sức khỏe đối với hành vi vi phạm quy định tại các điểm a, b khoản 2 và các điểm b, c khoản 3 Điều này.
Mục 5. VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ HOẠT ĐỘNG BAY
Điều 20. Vi phạm quy định về cung cấp dịch vụ bảo đảm hoạt động bay
c) Không có hoặc không đủ các tài liệu nghiệp vụ tại cơ sở theo quy định;
a) Khai thác hệ thống kỹ thuật, thiết bị không theo đúng Giấy phép khai thác đã được cấp;
Điều 21. Vi phạm quy định về quản lý hoạt động bay
1.[57] Phạt tiền từ 3.000.000 đồng (ba triệu đồng) đến 5.000.000 đồng (năm triệu đồng) đối với hành vi thả thiết bị, vật dụng và các vật thể khác vào không trung ảnh hưởng đến hoạt động bay.
a) Làm hư hỏng hệ thống kỹ thuật, thiết bị bảo đảm hoạt động bay;
b) Không thực hiện đúng quy định về sơn, kẻ, lắp đèn cảnh báo chướng ngại vật hàng không.
7. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc phá dỡ[58] công trình, phần công trình xây dựng vi phạm quy định tại điểm a khoản 3 Điều này.
Mục 6. VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ HOẠT ĐỘNG VẬN CHUYỂN HÀNG KHÔNG VÀ HOẠT ĐỘNG HÀNG KHÔNG CHUNG
a) Không đăng ký điều lệ vận chuyển hàng không với cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định;
b)[59] Không thông báo với cơ quan có thẩm quyền theo quy định khi có những thay đổi phải thông báo; nội dung thông báo;
c)[60] Không niêm yết hoặc công bố công khai đường dây nóng theo quy định.
Điều 23. Vi phạm quy định về khai thác vận chuyển hàng không và hoạt động hàng không chung
a) Không báo cáo số liệu vận chuyển hàng không cho cơ quan có thẩm quyền theo quy định;
g)[61] Không thông báo hoạt động của văn phòng đại diện, văn phòng bán vé của hãng hàng không nước ngoài với cơ quan nhà nước có thẩm quyền kể từ ngày được cấp Giấy phép theo quy định;
h)[62] Không hoạt động tại trụ sở kể từ ngày được cấp Giấy phép mở Văn phòng đại diện, văn phòng bán vé của hãng hàng không nước ngoài; không đăng tin trên một tờ báo được phát hành tại Việt Nam theo quy định;
i)[63] Không thông báo cho cơ quan có thẩm quyền trong trường hợp thay đổi nhân sự là người nước ngoài.
b) Không có quy trình phục vụ hành khách tại cảng hàng không;
c) Thực hiện không đúng quy định về giá cước vận chuyển hàng không;
d) Sơn hoặc gắn thương hiệu trên tàu bay gây nhầm lẫn với tàu bay của hãng hàng không khác.
Điều 24. Vi phạm quy định về hoạt động vận chuyển hàng không và hoạt động hàng không chung
a) Gửi hàng hóa nguy hiểm mà không khai báo hoặc khai báo sai;
b) Đóng gói bao bì hàng hóa nguy hiểm không đúng quy định khi vận chuyển bằng đường hàng không.
e) Không tổ chức giám sát hoạt động đưa hành khách lên tàu bay theo quy định;
h) Không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ khi vận chuyển hành khách đặc biệt;
l)[64] Không cung cấp thông tin về nguyên nhân hủy chuyến bay, chuyến bay bị chậm kéo dài theo quy định;
m)[65] Không báo cáo hoặc báo cáo không đầy đủ về việc bồi thường ứng trước không hoàn lại theo quy định.
a) Thực hiện không đúng quy định về vận chuyển hàng nguy hiểm bằng đường hàng không;
đ) Từ chối vận chuyển hành khách, hành lý, hàng hóa không đúng quy định;
e) Không thực hiện vận chuyển hành khách là người khuyết tật theo quy định.
a) Vận chuyển hành lý không đi cùng hành khách, trừ các trường hợp được phép theo quy định;
đ) Không thực hiện đúng theo giấy chứng nhận đăng ký xuất vận đơn hàng không thứ cấp.
8. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Mục 7. VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ AN NINH HÀNG KHÔNG
Điều 25. Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng thẻ, giấy phép kiểm soát an ninh hàng không và giấy tờ tùy thân[66]
1. Phạt cảnh cáo đối với vi phạm lần đầu và phạt tiền từ 500.000 đồng (năm trăm nghìn đồng) đến 1.000.000 đồng (một triệu đồng) đối với trường hợp tái phạm hoặc vi phạm hành chính nhiều lần đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Sử dụng thẻ kiểm soát an ninh hàng không mà không đúng phạm vi ghi trên thẻ;
a)[67] Sử dụng thẻ, giấy phép kiểm soát an ninh hàng không hoặc thẻ giám sát viên an ninh hàng không, an toàn hàng không hoặc thẻ giám sát viên chất lượng dịch vụ của người khác vào khu vực hạn chế của cảng hàng không, sân bay, lên tàu bay;
b)[68] Sử dụng giấy tờ nhân thân không do cơ quan có thẩm quyền cấp hoặc; vé, thẻ lên tàu bay không do hãng hàng không có thẩm quyền xuất hoặc giấy tờ nhân thân, vé, thẻ lên tàu bay mang tên người khác vào khu vực cách ly, lên tàu bay hoặc cho người khác vào khu vực cách ly, lên tàu bay;
c)[69] Cho người khác mượn thẻ kiểm soát an ninh hàng không, giấy phép kiểm soát an ninh hàng không, thẻ giám sát viên an ninh hàng không, an toàn hàng không hoặc thẻ giám sát viên chất lượng dịch vụ để vào khu vực hạn chế tại cảng hàng không, sân bay, lên tàu bay.
3.[70] Phạt tiền từ 5.000.000 đồng (năm triệu đồng) đến 10.000.000 đồng (mười triệu đồng) đối với hành vi sử dụng thẻ kiểm soát an ninh hàng không, Giấy phép kiểm soát an ninh hàng không hoặc thẻ giám sát viên an ninh hàng không, an toàn hàng không hoặc thẻ giám sát viên chất lượng dịch vụ không do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền cấp.
Tịch thu tang vật được sử dụng để thực hiện hành vi vi phạm quy định tại điểm b, c khoản 2 và khoản 3 Điều này.
c) Không khóa chốt cửa buồng lái tàu bay theo quy định trong thời gian tàu bay đang bay;
g) Để người, phương tiện vào khu vực hạn chế tại cảng hàng không, sân bay không đúng quy định;
i) Đe dọa, lăng mạ nhân viên hàng không, hành khách trên tàu bay;
c) Để người, đồ vật vào buồng lái tàu bay không đúng quy định;
h)[71] (được bãi bỏ);
k) Không tổ chức kiểm tra an ninh tàu bay trước chuyến bay theo quy định;
d) Phát ngôn đe dọa an toàn hàng không mà chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự;
đ) Đưa vật phẩm nguy hiểm lên tàu bay mà chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
a)[72] Tước quyền sử dụng giấy phép từ 01 tháng đến 03 tháng đối với nhân viên hàng không vi phạm quy định tại điểm a khoản 4, các điểm b, điểm d, điểm đ, điểm i, điểm l khoản 5 và điểm b khoản 6 Điều này;
10. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Điều 27. Vi phạm quy định về tổ chức bảo đảm an ninh hàng không
a) Không có đủ tài liệu tại điểm kiểm tra an ninh hàng không;
đ) Không có quy định về quản lý, sử dụng, bảo quản, kiểm tra, bảo dưỡng;
i)[73] Không cung cấp tờ khai an ninh cho người khai thác cảng hàng không, sân bay quá cảnh, trung chuyển và hãng hàng không theo quy định.
a)[74] Không thực hiện đúng Chương trình an ninh hàng không, Quy chế an ninh hàng không được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, chấp thuận;
c) Không có hoặc không đảm bảo các yêu cầu về hạ tầng bảo đảm an ninh hàng không theo quy định.
a)[75] Không có Chương trình an ninh hàng không, Quy chế an ninh hàng không được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, chấp thuận;
b) Không thực hiện diễn tập cấp cơ sở đối phó với hành vi can thiệp bất hợp pháp theo quy định.
Mục 8. VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ TẠI CẢNG HÀNG KHÔNG, SÂN BAY VÀ CƠ SỞ CUNG CẤP DỊCH VỤ BẢO ĐẢM HOẠT ĐỘNG BAY
Điều 28. Vi phạm quy định về phòng, chống cháy nổ tại cảng hàng không, sân bay và cơ sở cung cấp dịch vụ bảo đảm hoạt động bay
a) Không tổ chức huấn luyện, diễn tập phòng cháy và chữa cháy hàng không theo quy định;
6.[76] Hình thức xử phạt bổ sung:
Tước quyền sử dụng giấy phép từ 01 tháng đến 03 tháng đối với nhân viên hàng không vi phạm quy định tại điểm a khoản 4 Điều này.
Mục 9. VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ AN TOÀN HÀNG KHÔNG
Điều 29. Vi phạm về hệ thống quản lý an toàn hàng không (SMS) và bảo đảm chất lượng
a) Không theo dõi đánh giá mức độ an toàn đã đạt được theo quy định;
a) Không duy trì hệ thống quản lý an toàn theo đúng tài liệu được chấp thuận, phê duyệt;
đ) Mức độ an toàn chấp nhận được (ALOS) không được cơ quan có thẩm quyền phê chuẩn theo quy định;
b) Không tổ chức hệ thống quản lý an toàn hàng không theo quy định.
Điều 30. Vi phạm quy định về điều tra sự cố, tai nạn hàng không
a) Không giao nộp chứng cứ về sự cố, tai nạn cho cơ quan có thẩm quyền khi có yêu cầu;
a) Không báo cáo về sự cố, tai nạn hàng không theo quy định;
5.[77] Hình thức xử phạt bổ sung:
Tước quyền sử dụng giấy phép từ 01 tháng đến 03 tháng đối với nhân viên hàng không vi phạm quy định tại điểm b khoản 2 và khoản 3 Điều này.
Văn bản hợp nhất 09/VBHN-BGTVT năm 2022 hợp nhất Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hàng không dân dụng do Bộ Giao thông vận tải ban hành
- Số hiệu: 09/VBHN-BGTVT
- Loại văn bản: Văn bản hợp nhất
- Ngày ban hành: 23/03/2022
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Lê Anh Tuấn
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 23/03/2022
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Đối tượng áp dụng
- Điều 3. Nguyên tắc áp dụng
- Điều 4. Hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả
- Điều 5. Vi phạm quy định về quốc tịch tàu bay
- Điều 6. Vi phạm quy định về tiêu chuẩn đủ điều kiện bay
- Điều 7. Vi phạm quy định về bảo dưỡng, sửa chữa tàu bay
- Điều 8. Vi phạm quy định về khai thác tàu bay
- Điều 9. Vi phạm quy định về quản lý và khai thác cảng hàng không, sân bay
- Điều 10. Vi phạm quy định về cung cấp dịch vụ tại cảng hàng không, sân bay
- Điều 11. Vi phạm quy định về đi lại, điều khiển, vận hành phương tiện, thiết bị hoạt động trong cảng hàng không, sân bay
- Điều 12. Vi phạm quy định về phòng, chống thiên tai và khẩn nguy sân bay
- Điều 13. Vi phạm quy định về bảo trì công trình hàng không
- Điều 14. Vi phạm quy định về bảo vệ môi trường trong khai thác tàu bay
- Điều 15. Vi phạm quy định về bảo vệ môi trường tại cảng hàng không, sân bay
- Điều 16. Vi phạm quy định về thực hiện công việc theo tài liệu, quy trình và yêu cầu công việc[37]
- Điều 17. Vi phạm quy định về bố trí, sử dụng, giám sát nhân viên hàng không và thực hiện công việc theo tài liệu, quy trình, yêu cầu công việc, quy trình phối hợp hoạt động
- Điều 18. Vi phạm quy định về đào tạo, bồi dưỡng, huấn luyện chuyên môn, nghiệp vụ hàng không[49]
- Điều 19. Vi phạm quy định về giám định sức khỏe cho nhân viên hàng không
- Điều 20. Vi phạm quy định về cung cấp dịch vụ bảo đảm hoạt động bay
- Điều 21. Vi phạm quy định về quản lý hoạt động bay
- Điều 22. Vi phạm quy định về thành lập doanh nghiệp vận chuyển hàng không và hoạt động hàng không chung
- Điều 23. Vi phạm quy định về khai thác vận chuyển hàng không và hoạt động hàng không chung
- Điều 24. Vi phạm quy định về hoạt động vận chuyển hàng không và hoạt động hàng không chung
- Điều 25. Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng thẻ, giấy phép kiểm soát an ninh hàng không và giấy tờ tùy thân[66]
- Điều 26. Vi phạm quy định về an ninh hàng không tại cảng hàng không, sân bay; trên chuyến bay; tại nơi có công trình, trang bị, thiết bị hàng không
- Điều 27. Vi phạm quy định về tổ chức bảo đảm an ninh hàng không
- Điều 29. Vi phạm về hệ thống quản lý an toàn hàng không (SMS) và bảo đảm chất lượng
- Điều 30. Vi phạm quy định về điều tra sự cố, tai nạn hàng không
- Điều 31. Thẩm quyền xử phạt của thanh tra
- Điều 32. Thẩm quyền xử phạt của Cảng vụ hàng không
- Điều 33. Thẩm quyền của Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp
- Điều 34. Thẩm quyền của Công an nhân dân[92]
- Điều 35. Lực lượng thanh tra chuyên ngành khác
- Điều 36. Phân định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hàng không dân dụng
- Điều 37. Lập biên bản vi phạm hành chính
- Điều 38. Thu, nộp tiền phạt