Điều 59 Văn bản hợp nhất 06/VBHN-VPQH năm 2022 hợp nhất Luật Điện lực do Văn phòng Quốc hội ban hành
Điều 59. Sử dụng điện làm phương tiện bảo vệ trực tiếp
1. Sử dụng điện làm phương tiện bảo vệ trực tiếp là dùng nguồn điện có mức điện áp thích hợp đấu nối trực tiếp vào hàng rào, vật cản, vật che chắn của khu vực được bảo vệ (sau đây gọi chung là hàng rào điện) để ngăn cản việc xâm phạm khu vực được bảo vệ và phát tín hiệu báo động cho người bảo vệ khu vực đó biết.
2. Sử dụng điện làm phương tiện bảo vệ trực tiếp chỉ được thực hiện khi sử dụng các biện pháp bảo vệ khác không hiệu quả và phải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép.
3. Hàng rào điện phải được thiết kế, lắp đặt tránh được mọi tiếp xúc ngẫu nhiên đối với người và gia súc, có biển báo nguy hiểm, không gây ảnh hưởng tới hoạt động của hệ thống điện, không gây nguy hiểm cho khu vực lân cận và môi trường sống. Người quản lý, sử dụng hàng rào điện phải được đào tạo, huấn luyện chuyên môn, nghiệp vụ về điện.
4. Bộ trưởng Bộ Công an, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng trong phạm vi nhiệm vụ và quyền hạn của mình quy định khu vực được phép sử dụng hàng rào điện.
5. Bộ trưởng Bộ Công Thương[78] quy định tiêu chuẩn và điều kiện sử dụng điện làm phương tiện bảo vệ trực tiếp.
Điều 59a. Xử lý sự cố điện[79]
1. Trường hợp xảy ra sự cố điện, đơn vị điện lực trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm xử lý theo quy định của pháp luật.
2. Trường hợp xảy ra sự cố điện nghiêm trọng đến mức thảm họa lớn thì việc ban bố tình trạng khẩn cấp và áp dụng các biện pháp ứng phó phải thực hiện theo quy định của pháp luật về tình trạng khẩn cấp.
Văn bản hợp nhất 06/VBHN-VPQH năm 2022 hợp nhất Luật Điện lực do Văn phòng Quốc hội ban hành
- Số hiệu: 06/VBHN-VPQH
- Loại văn bản: Văn bản hợp nhất
- Ngày ban hành: 25/01/2022
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Bùi Văn Cường
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 943 đến số 944
- Ngày hiệu lực: 25/01/2022
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Đối tượng áp dụng
- Điều 3. Giải thích từ ngữ
- Điều 4. Chính sách phát triển điện lực
- Điều 5. Hợp tác quốc tế trong hoạt động điện lực
- Điều 6. Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về điện lực
- Điều 7. Các hành vi bị cấm trong hoạt động điện lực và sử dụng điện
- Điều 8. Quy hoạch phát triển điện lực[11]
- Điều 9. Lập, thẩm định, phê duyệt, công bố, tổ chức thực hiện và điều chỉnh quy hoạch phát triển điện lực[13]
- Điều 10. Chi phí lập, thẩm định, phê duyệt, công bố, điều chỉnh và đánh giá thực hiện quy hoạch phát triển điện lực[14]
- Điều 11. Đầu tư phát triển điện lực
- Điều 12. Sử dụng đất cho các công trình điện lực
- Điều 13. Chính sách và biện pháp khuyến khích, thúc đẩy tiết kiệm điện
- Điều 14. Tiết kiệm trong phát điện
- Điều 15. Tiết kiệm trong truyền tải, phân phối điện
- Điều 16. Tiết kiệm trong sử dụng điện
- Điều 17. Nguyên tắc hoạt động
- Điều 18. Hình thành và phát triển thị trường điện lực
- Điều 19. Đối tượng tham gia thị trường điện lực
- Điều 20. Mua bán điện trên thị trường điện lực
- Điều 21. Hoạt động, điều hành giao dịch trên thị trường điện lực
- Điều 22. Hợp đồng mua bán điện có thời hạn
- Điều 23. Thanh toán tiền điện
- Điều 24. Đo đếm điện
- Điều 25. Kiểm định, hiệu chuẩn, thử nghiệm thiết bị đo đếm điện[30]
- Điều 26. Bảo đảm chất lượng điện năng
- Điều 27. Ngừng, giảm mức cung cấp điện
- Điều 28. Mua bán điện với nước ngoài
- Điều 29. Chính sách giá điện
- Điều 30. Căn cứ lập và điều chỉnh giá điện
- Điều 31. Giá điện và các loại phí
- Điều 32. Đối tượng, điều kiện được cấp, sửa đổi, bổ sung giấy phép hoạt động điện lực
- Điều 33. Hồ sơ đề nghị cấp, sửa đổi, bổ sung giấy phép hoạt động điện lực
- Điều 34. Trường hợp miễn trừ giấy phép hoạt động điện lực
- Điều 35. Nội dung của giấy phép hoạt động điện lực
- Điều 36. Thời hạn cấp, sửa đổi, bổ sung giấy phép hoạt động điện lực
- Điều 37. Thu hồi giấy phép hoạt động điện lực
- Điều 38. Thẩm quyền cấp, sửa đổi, bổ sung, thu hồi giấy phép hoạt động điện lực
- Điều 39. Quyền và nghĩa vụ của đơn vị phát điện
- Điều 40. Quyền và nghĩa vụ của đơn vị truyền tải điện
- Điều 41. Quyền và nghĩa vụ của đơn vị phân phối điện
- Điều 42. Quyền và nghĩa vụ của đơn vị điều độ hệ thống điện quốc gia
- Điều 43. Quyền và nghĩa vụ của đơn vị bán buôn điện
- Điều 44. Quyền và nghĩa vụ của đơn vị bán lẻ điện
- Điều 45. Quyền và nghĩa vụ của đơn vị tư vấn chuyên ngành điện lực
- Điều 46. Quyền và nghĩa vụ của khách hàng sử dụng điện
- Điều 47. Quyền và nghĩa vụ của khách hàng sử dụng điện lớn
- Điều 48. Trách nhiệm bảo vệ trang thiết bị điện, công trình điện lực và an toàn điện
- Điều 49. Trách nhiệm phối hợp thực hiện khi xây dựng, cải tạo, kết thúc sử dụng công trình điện lực và các công trình khác[64]
- Điều 50. Hành lang bảo vệ an toàn lưới điện cao áp
- Điều 51. Bảo vệ an toàn đường dây dẫn điện trên không
- Điều 52. Bảo vệ an toàn đường cáp điện ngầm
- Điều 53. Bảo vệ an toàn trạm điện
- Điều 54. An toàn trong phát điện
- Điều 55. An toàn trong truyền tải điện, phân phối điện
- Điều 56. An toàn trong đấu nối vào hệ thống điện quốc gia
- Điều 57. An toàn trong sử dụng điện cho sản xuất
- Điều 58. An toàn trong sử dụng điện cho sinh hoạt, dịch vụ
- Điều 59. Sử dụng điện làm phương tiện bảo vệ trực tiếp
- Điều 60. Chính sách phát triển điện nông thôn, miền núi, biên giới[81], hải đảo
- Điều 61. Đầu tư phát triển điện ở nông thôn, miền núi, biên giới[85], hải đảo
- Điều 62. Giá bán điện ở nông thôn, miền núi, biên giới, hải đảo[88]
- Điều 63. Thanh toán tiền điện thủy nông
- Điều 64. An toàn điện ở nông thôn, miền núi, biên giới[89], hải đảo