- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4851:1989 (ISO 3696-1987) về nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7190-2:2002 về vật liệu chịu lửa - Phương pháp lấy mẫu - Phần 2: Lấy mẫu và kiểm tra nghiệm thu sản phẩm định hình do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7190-1:2002 về Vật liệu chịu lửa - Phương pháp lấy mẫu - Phần 1: Lấy mẫu nguyên liệu và sản phẩm không định hình
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6533:1999 về Vật liệu chịu lửa Alumosilicat - Phương pháp phân tích hoá học
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6819:2001 về Vật liệu chịu lửa chứa Crôm - Phương pháp phân tích hoá học
VẬT LIỆU CHỊU LỬA - PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG PHỐTPHO PENTÔXIT
Lời nói đầu
TCVN...: 2006 “ Vật liệu chịu lửa - Phương pháp xác định hàm lượng photpho pentoxit” do Ban Kỹ thuật TCVN/TC33 “Vật liệu chịu lửa” hoàn thiện trên cơ sở dự thảo của Viện Vật liệu Xây dựng, Bộ Xây dựng đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng xét duyệt, Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành.
Vật liệu chịu lửa - Phương pháp xác định hàm lượng photpho pentoxit (P2O5)
Refractory materials – Test method for determination of phosphorus pentoxide
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp phân tích hoá học để xác định hàm lượng photpho pentoxit (P2O5) có hàm lượng nhỏ hơn 5% trong vật liệu chịu lửa.
2. Tài liệu viện dẫn
TCVN 4851-1989 (ISO 3696:1987) Nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử.
TCVN 7190 :2002 Vật liệu chịu lửa - Phương pháp lấy mẫu.
TCVN 6533:1999 Vật liệu chịu lửa Alumosilicat - Phương pháp phân tích hoá học.
TCVN 6819 : 2001 Vật liệu chịu lửa chứa Crôm - Phương pháp phân tích hoá học.
3.1. Cân dùng trong quá trình phân tích có độ chính xác đến 0,0001g.
3.2. Hoá chất dùng trong phân tích có độ tinh khiết không thấp hơn “tinh khiết phân tích” (TKPT).
Nước dùng trong quá trình phân tích theo TCVN 4851-1989 (ISO 3696:1987) hoặc nước có độ tinh khiết tương đương (sau đây gọi là “nước”).
3.3. Hoá chất pha loãng theo tỷ lệ thể tích được đặt trong ngoặc đơn. Ví dụ HCl (1 3) là dung dịch gồm 1 thể tích HCl đậm đặc với 3 thể tích nước.
3.4. Khối lượng riêng (d) của thuốc thử đậm đặc được tính bằng gam trên centimet khối (g/cm3).
3.5. Chỉ tiêu phân tích được tiến hành trên mẫu thử đã được gia công theo mục 6.
3.6. Mỗi chỉ tiêu phân tích được tiến hành song song trên hai lượng cân mẫu thử, một thí nghiệm trắng (bao gồm các lượng thuốc thử và cách tiến hành như đã nêu trong tiêu chuẩn, nhưng không có mẫu thử) để hiệu chỉnh kết quả.
3.7. Chênh lệch giữa hai kết quả song song không được lớn hơn giới hạn cho phép. Nếu lớn hơn phải tiến hành phân tích lại.
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 382:2007 về vật liệu chịu lửa - Phương pháp xác định độ chịu mài mòn ở nhiệt độ thường do Bộ Xây dựng ban hành
- 2Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 332:2004 về vật liệu chịu lửa - ký hiệu các đại lượng và đơn vị do Bộ Xây dựng ban hành
- 3Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 295:2003 về vật liệu chịu lửa – gạch kiềm tính Manhedi Spinel và Manhedi Crom dùng cho lò quay do Bộ Xây dựng ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7890:2008 về vật liệu chịu lửa kiềm tính - phương pháp xác định hàm lượng magiê oxit (MgO)
- 5Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 378:2006 về vật liệu chịu lửa – phương pháp xác định hàm lượng Titan đioxit do Bộ trưởng Bộ Xây dựng ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 178:1986 về vật liệu chịu lửa - phương pháp xác định độ hút nước, độ xốp và khối lượng thể tích
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8255:2009 về Vật liệu chịu lửa - Gạch Manhêdi
- 1Quyết định 40/2006/QĐ-BXD Ban hành TCXDVN 379 : 2006 "Vật liệu chịu lửa - Phương pháp xác định hàm lượng Phốtpho pentôxit" do Bộ trưởng Bộ Xây dựng ban hành
- 2Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 382:2007 về vật liệu chịu lửa - Phương pháp xác định độ chịu mài mòn ở nhiệt độ thường do Bộ Xây dựng ban hành
- 3Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 332:2004 về vật liệu chịu lửa - ký hiệu các đại lượng và đơn vị do Bộ Xây dựng ban hành
- 4Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 295:2003 về vật liệu chịu lửa – gạch kiềm tính Manhedi Spinel và Manhedi Crom dùng cho lò quay do Bộ Xây dựng ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4851:1989 (ISO 3696-1987) về nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7890:2008 về vật liệu chịu lửa kiềm tính - phương pháp xác định hàm lượng magiê oxit (MgO)
- 7Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 378:2006 về vật liệu chịu lửa – phương pháp xác định hàm lượng Titan đioxit do Bộ trưởng Bộ Xây dựng ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 178:1986 về vật liệu chịu lửa - phương pháp xác định độ hút nước, độ xốp và khối lượng thể tích
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7190-2:2002 về vật liệu chịu lửa - Phương pháp lấy mẫu - Phần 2: Lấy mẫu và kiểm tra nghiệm thu sản phẩm định hình do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7190-1:2002 về Vật liệu chịu lửa - Phương pháp lấy mẫu - Phần 1: Lấy mẫu nguyên liệu và sản phẩm không định hình
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6533:1999 về Vật liệu chịu lửa Alumosilicat - Phương pháp phân tích hoá học
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6819:2001 về Vật liệu chịu lửa chứa Crôm - Phương pháp phân tích hoá học
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8255:2009 về Vật liệu chịu lửa - Gạch Manhêdi
Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 379:2006 về vật liệu chịu lửa - phương pháp xác định hàm lượng phốtpho pentôxit do Bộ Xây dựng ban hành
- Số hiệu: TCXDVN379:2006
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn XDVN
- Ngày ban hành: 28/12/2006
- Nơi ban hành: Bộ Xây dựng
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 14/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Đã biết