Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
SƠN TƯỜNG - SƠN NHŨ TƯƠNG - PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỘ BỀN NHIỆT ẨM CỦA MÀNG SƠN
Wall paints – Emulsion paints – Method for determination of resistance to damp heat
LỜI NÓI ĐẦU
Tiêu chuẩn xây dựng TCXDVN 341 : 2005 “Sơn tường – Sơn nhũ tương - Phương pháp xác định độ bền nhiệt ẩm của màng sơn” được Bộ Xây dựng ban hành theo quyết định số …………. ngày …../…../ 2005.
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định độ bền nhiệt ẩm của màng sơn nhũ tương nước dùng để trang trí và bảo vệ tường trong và ngoài các công trình xây dựng.
TCVN 2090 : 1993 Sơn. Phương pháp lấy mẫu, bao gói, ghi nhãn, vận chuyển và bảo quản.
TCVN 2094 : 1993 Sơn. Phương pháp gia công màng.
TCVN 2096 : 1993 Sơn. Phương pháp xác định độ khô và thời gian khô.
TCVN 6934 : 2001 Sơn tường - Sơn nhũ tương - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử.
TCVN 5502 : 1991 Nước sinh hoạt – Yêu cầu kỹ thuật.
Cho màng sơn chịu tác động đồng thời của nhiệt và ẩm (nhiệt độ (55 ± 2) °C và độ ẩm không dưới 95%) trong thời gian quy định, sau đó đánh giá màng sơn theo các dấu hiệu hư hỏng.
4.1. Thiết bị
Thiết bị thử độ bền nhiệt ẩm của màng sơn (tủ nhiệt ẩm) có dung tích khác nhau: 0,16; 0,30; 1; 2 m3 v.v. Tủ nhiệt ẩm có thể tạo ra và duy trì nhiệt độ tới 60°C và độ ẩm tới 100%.
Cấu tạo của tủ nhiệt ẩm (xem hình 1) gồm có:
- Khoang thử: được làm bằng các vật liệu chống ăn mòn, có giá đỡ các mẫu thử;
- Bồn chứa nước: đặt trong khoang thử, có một đường cấp nước và bộ phận kiểm tra mức nước;
- Bộ gia nhiệt cho nước;
- Nhiệt kế: có giới hạn đo từ 0 °C đến 100 °C;
- ẩm kế;
- Quạt gió: để phân phối đều hơi nước trong khoang thử.
4.2. Dụng cụ
- Chổi quét sơn: rộng 25 mm;
- Kính lúp phóng đại 3 lần;
- Giấy thấm.
5.1. Để xác định độ bền nhiệt ẩm của màng sơn cần chuẩn bị 4 mẫu: 3 mẫu để thử, 1 mẫu làm đối chứng.
5.2. Lấy mẫu sơn theo TCVN 2090 : 1993.
5.3. Gia công tấm nền có kích thước 150 mm x 75 mm x 15 mm theo TCVN 6934 : 2001. Bề mặt tấm nền phải đảm bảo phẳng, nhẵn, sạch và khô trước khi sơn.
5.4. Gia công màng sơn theo TCVN 2094 : 1993 và chỉ dẫn của nhà sản xuất lên cả hai mặt tấm nền.
5.5. Bốn mép bên của tấm nền được sơn bằng loại sơn có độ bền nhiệt ẩm cao hơn mẫu sơn cần thử. 5.6 Để màng sơn khô thấu đạt độ khô cấp II theo TCVN 2096 : 1993.
Hình 1- Sơ đồ cấu tạo tủ nhiệt ẩm
Chú thích:
1. Khoang thử;
2. Quạt gió;
3. Đường cấp nước;
4. Bồn chứa nước;
5. Đường thoát nước;
6. Bộ gia nhiệt cho nước;
7. Bộ điều chỉnh nhiệt độ trong khoang thử;
8. ẩm kế;
9. Nhiệt kế.
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5668:1992 (ISO 3270:1984) về sơn vecni và nguyên liệu của chúng - nhiệt độ và độ ẩm để điều hòa và thử nghiệm
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2090:1993 về sơn - phương pháp lấy mẫu, bao gói, ghi nhãn, vận chuyển và bảo quản
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2091:1993 về sơn - phương pháp xác định độ mịn
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2092:1993 về sơn - phương pháp xác định thời gian chảy (độ nhớt quy ước) bằng phễu chảy
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2093:1993 về sơn - phương pháp xác định hàm lượng chất rắn và chất tạo màng do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7892:2008 (ASTM D 1613 - 06) về Dung môi dễ bay hơi và hoá chất trung gian dùng cho sơn, vecni, sơn bóng và các sản phẩm liên quan - Phương pháp xác định độ axit
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6934:2001 về Sơn tường - Sơn nhũ tương - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8652:2012 về Sơn tường dạng nhũ tương - Yêu cầu kỹ thuật
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8653-1:2012 về Sơn tường dạng nhũ tương - Phương pháp thử - Phần 1: Xác định trạng thái sơn trong thùng chứa, đặc tính thi công, độ ổn định ở nhiệt độ thấp và ngoại quan màng sơn
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8653-2:2012 về Sơn tường dạng nhũ tương - Phương pháp thử - Phần 2: Xác định độ bền nước của màng sơn
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8653-3 : 2012 về Sơn tường dạng nhũ tương - Phương pháp thử - Phần 3: Xác định độ bền kiềm của màng sơn
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8653-4 : 2012 về Sơn tường dạng nhũ tương - Phương pháp thử - Phần 4: Xác định độ bền rửa trôi của màng sơn
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8653-5 : 2012 về Sơn tường dạng nhũ tương - Phương pháp thử - Phần 5: Xác định độ bền chu kỳ nóng lạnh của màng sơn
- 1Quyết định 212/QĐ-BXD năm 2013 hủy bỏ Tiêu chuẩn ngành Xây dựng do Bộ trưởng Bộ Xây dựng ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5668:1992 (ISO 3270:1984) về sơn vecni và nguyên liệu của chúng - nhiệt độ và độ ẩm để điều hòa và thử nghiệm
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2090:1993 về sơn - phương pháp lấy mẫu, bao gói, ghi nhãn, vận chuyển và bảo quản
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2091:1993 về sơn - phương pháp xác định độ mịn
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2092:1993 về sơn - phương pháp xác định thời gian chảy (độ nhớt quy ước) bằng phễu chảy
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2093:1993 về sơn - phương pháp xác định hàm lượng chất rắn và chất tạo màng do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7892:2008 (ASTM D 1613 - 06) về Dung môi dễ bay hơi và hoá chất trung gian dùng cho sơn, vecni, sơn bóng và các sản phẩm liên quan - Phương pháp xác định độ axit
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6934:2001 về Sơn tường - Sơn nhũ tương - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9405:2012 về Sơn tường - Sơn nhũ tương – Phương phá xác định độ bền nhiệt ẩm của màng sơn
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8652:2012 về Sơn tường dạng nhũ tương - Yêu cầu kỹ thuật
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8653-1:2012 về Sơn tường dạng nhũ tương - Phương pháp thử - Phần 1: Xác định trạng thái sơn trong thùng chứa, đặc tính thi công, độ ổn định ở nhiệt độ thấp và ngoại quan màng sơn
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8653-2:2012 về Sơn tường dạng nhũ tương - Phương pháp thử - Phần 2: Xác định độ bền nước của màng sơn
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8653-3 : 2012 về Sơn tường dạng nhũ tương - Phương pháp thử - Phần 3: Xác định độ bền kiềm của màng sơn
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8653-4 : 2012 về Sơn tường dạng nhũ tương - Phương pháp thử - Phần 4: Xác định độ bền rửa trôi của màng sơn
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8653-5 : 2012 về Sơn tường dạng nhũ tương - Phương pháp thử - Phần 5: Xác định độ bền chu kỳ nóng lạnh của màng sơn
Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 341:2005 về sơn tường - sơn nhũ tương - phương pháp xác định độ bền nhiệt ẩm của màng sơn do Bộ Xây dựng ban hành
- Số hiệu: TCXDVN341:2005
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn XDVN
- Ngày ban hành: 01/01/2005
- Nơi ban hành: Bộ Xây dựng
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 21/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra