- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2094:1993 về sơn - phương pháp gia công màng
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8653-1:2012 về Sơn tường dạng nhũ tương - Phương pháp thử - Phần 1: Xác định trạng thái sơn trong thùng chứa, đặc tính thi công, độ ổn định ở nhiệt độ thấp và ngoại quan màng sơn
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5669:2007 (ISO 1513:1992) về Sơn và vecni - Kiểm tra và chuẩn bị mẫu thử
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2090:2007 (ISO 15528 : 2000) về Sơn, vecni và nguyên liệu cho sơn và vecni - Lấy mẫu
TIÊU CHUẨN QUỐC GIA
TCVN 8653-5 : 2012
SƠN TƯỜNG DẠNG NHŨ TƯƠNG - PHƯƠNG PHÁP THỬ - PHẦN 5: XÁC ĐỊNH ĐỘ BỀN CHU KỲ NÓNG LẠNH CỦA MÀNG SƠN
Wall emulsion paints - Test methods - Part 5: Determination of heat sock resistance of paint film
1.Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định chu kỳ nóng lạnh (độ bền sốc nhiệt) của màng sơn.
2. Tài liệu viện dẫn
Các tài liệu viện dẫn sau là cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn. Đối với các loại tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 2090:2007 (ISO 15528:2000), Sơn, vecni và nguyên liệu cho sơn và vecni - Lấy mẫu;
TCVN 2094:1993 (ISO 1513 và 1514:1992), Sơn - Phương pháp gia công màng sơn;
TCVN 5669:2007 (ISO 1513:1992), Sơn và vecni - Kiểm tra và chuẩn bị mẫu thử;
TCVN 8653-1:2012, Sơn tường dạng nhũ tương - Phương pháp thử - Phần 1: Xác định trạng thái sơn trong thùng chứa, đặc tính sử dụng, độ ổn định ở nhiệt độ thấp và ngoại quan màng sơn.
3. Lấy mẫu và chuẩn bị mẫu thử
3.1. Lấy mẫu thử
Theo quy định trong TCVN 2090:2007 (ISO 15528:2000).
3.2. Chuẩn bị và kiểm tra mẫu thử
Theo quy định trong TCVN 5669:2007 (ISO 1513:1992).
4. Chuẩn bị tấm chuẩn để thử
Tấm chuẩn để thử trong Điều 4 trong TCVN 8653-1:2012 và có kích thước là (150 x 100 x 10) mm.
5. Thiết bị, dụng cụ
- Tủ sấy, từ 200 oC đến 300 oC, chính xác đến ± 1 oC;
- Chậu nhựa, có dung tích (5 ÷ 7) L;
- Chổi quét sơn, chiều rộng từ (25 ÷ 30) mm;
- Khăn lau, mềm, khô và có khả năng thấm nước;
- Giá để mẫu.
6. Cách tiến hành
Lấy 3 tấm chuẩn, đem gia công màng sơn lên một mặt theo quy định 3.1 trong TCVN 2094:1993 (ISO 1513 và 1514:1992). Sau khi màng sơn khô hoàn toàn, để tiếp 7 ngày ở nhiệt độ phòng rồi đem thử.
Đưa hai tấm mẫu vào tủ sấy (tấm mẫu còn lại để làm mẫu so sánh), sấy ở nhiệt độ (80 ± 5) oC. Cứ sau 1 h thì đưa các tấm mẫu này ra, ngâm ngay vào chậu nước nguội và dùng vòi nước máy xả liên tục trong thời gian khoảng (5 ÷ 7) min. Khi tấm mẫu nguội đến nhiệt độ phòng, lấy các tấm mẫu ra khỏi chậu nước, dùng khăn lau mềm thấm khô bề mặt và xung quanh tấm mẫu, sau đó quan sát bề mặt màng sơn dưới ánh sáng tự nhiên, nếu màng sơn không có biểu hiện khác thường thì cho thử tiếp, phép thử được lặp lại như trên cho tới khi đạt đủ mức quy định thì dừng, (thời gian thử mẫu liên tục không quá 10 ngày).
7. Đánh giá kết quả
Ngay sau khi kết thúc phép thử quan sát kỹ bề mặt màng sơn trên tấm mẫu, dưới ánh sáng tự nhiên, nếu không có cáv biểu hiện khác thường, không có sự bong tróc, phòng rộp, rạn nứt chân chim và mức độ thay đổi màu sắc không lớn so với tấm mẫu so sánh thì kết luận mẫu sơn đó đạt yêu cầu.
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 341:2005 về sơn tường - sơn nhũ tương - phương pháp xác định độ bền nhiệt ẩm của màng sơn do Bộ Xây dựng ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9405:2012 về Sơn tường - Sơn nhũ tương – Phương phá xác định độ bền nhiệt ẩm của màng sơn
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8653-2:2012 về Sơn tường dạng nhũ tương - Phương pháp thử - Phần 2: Xác định độ bền nước của màng sơn
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8653-3 : 2012 về Sơn tường dạng nhũ tương - Phương pháp thử - Phần 3: Xác định độ bền kiềm của màng sơn
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8653-4 : 2012 về Sơn tường dạng nhũ tương - Phương pháp thử - Phần 4: Xác định độ bền rửa trôi của màng sơn
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9064:2012 về sơn và nhựa - Phương pháp xác định hoạt tính kháng khuẩn trên bề mặt
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8790:2011 về Sơn bảo vệ kết cấu thép – Qui trình thi công và nghiệm thu
- 1Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 341:2005 về sơn tường - sơn nhũ tương - phương pháp xác định độ bền nhiệt ẩm của màng sơn do Bộ Xây dựng ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2094:1993 về sơn - phương pháp gia công màng
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6934:2001 về Sơn tường - Sơn nhũ tương - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9405:2012 về Sơn tường - Sơn nhũ tương – Phương phá xác định độ bền nhiệt ẩm của màng sơn
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8653-1:2012 về Sơn tường dạng nhũ tương - Phương pháp thử - Phần 1: Xác định trạng thái sơn trong thùng chứa, đặc tính thi công, độ ổn định ở nhiệt độ thấp và ngoại quan màng sơn
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8653-2:2012 về Sơn tường dạng nhũ tương - Phương pháp thử - Phần 2: Xác định độ bền nước của màng sơn
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8653-3 : 2012 về Sơn tường dạng nhũ tương - Phương pháp thử - Phần 3: Xác định độ bền kiềm của màng sơn
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8653-4 : 2012 về Sơn tường dạng nhũ tương - Phương pháp thử - Phần 4: Xác định độ bền rửa trôi của màng sơn
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9064:2012 về sơn và nhựa - Phương pháp xác định hoạt tính kháng khuẩn trên bề mặt
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8790:2011 về Sơn bảo vệ kết cấu thép – Qui trình thi công và nghiệm thu
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5669:2007 (ISO 1513:1992) về Sơn và vecni - Kiểm tra và chuẩn bị mẫu thử
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2090:2007 (ISO 15528 : 2000) về Sơn, vecni và nguyên liệu cho sơn và vecni - Lấy mẫu
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8653-5 : 2012 về Sơn tường dạng nhũ tương - Phương pháp thử - Phần 5: Xác định độ bền chu kỳ nóng lạnh của màng sơn
- Số hiệu: TCVN8653-5:2012
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2012
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 07/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Đã biết