- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2094:1993 về sơn - phương pháp gia công màng
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8653-1:2012 về Sơn tường dạng nhũ tương - Phương pháp thử - Phần 1: Xác định trạng thái sơn trong thùng chứa, đặc tính thi công, độ ổn định ở nhiệt độ thấp và ngoại quan màng sơn
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5669:2007 (ISO 1513:1992) về Sơn và vecni - Kiểm tra và chuẩn bị mẫu thử
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2090:2007 (ISO 15528 : 2000) về Sơn, vecni và nguyên liệu cho sơn và vecni - Lấy mẫu
SƠN TƯỜNG DẠNG NHŨ TƯƠNG - PHƯƠNG PHÁP THỬ - PHẦN 3: XÁC ĐỊNH ĐỘ BỀN KIỀM CỦA MÀNG SƠN
Wall emulsion paints - Test methods - Part 3: Determination of alkali resistance of paint film
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định độ bền kiềm của màng sơn.
Các tài liệu viện dẫn sau là cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn. Đối với các loại tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 2090:2007 (ISO 15528:2000), Sơn, vecni và nguyên liệu cho sơn và vecni - Lấy mẫu;
TCVN 2094:1993 (ISO 1513 và 1514:1992), Sơn - Phương pháp gia công màng sơn;
TCVN 5669:2007 (ISO 1513:1992), Sơn và vecni - Kiểm tra và chuẩn bị mẫu thử;
TCVN 8653-1:2012, Sơn tường dạng nhũ tương - Phương pháp thử - Phần 1: Xác định trạng thái sơn trong thùng chứa, đặc tính sử dụng, độ ổn định ở nhiệt độ thấp và ngoại quan màng sơn.
3. Lấy mẫu và chuẩn bị mẫu thử
3.1. Lấy mẫu thử
Theo quy định trong TCVN 2090:2007 (ISO 15528:2000).
3.2. Chuẩn bị và kiểm tra mẫu thử
Theo quy định trong TCVN 5669:2007 (ISO 1513:1992).
Tấm chuẩn để thử theo Điều 4 trong TCVN 8653-1:2012 và có kích thước là (150 x 100 x 10) mm.
- Chậu nhựa, có dung tích từ (5 ÷ 10) L;
- Bếp điện;
- Khăn lau, khô và có khả năng thấm nước;
- Nồi nhôm, có dung tích 3 L;
- Chổi quét sơn, chiều rộng (25 ÷ 30) mm;
- Ống đong, 1000 mL;
- Giấy đo pH;
- Parafin;
- Ca(OH)2;
- Nước cất.
Điều chế dung dịch Ca(OH)2 bão hòa, trong điều kiện môi trường nhiệt độ (27 ± 2) oC, cân 1,2 g bột Ca(OH)2 cho vào 1000 mL nước cất, khuấy đều đến tan hết, gạt bỏ phần cặn, lọc lấy dung dịch trong, có độ pH = 14.
Lấy 4 tấm chuẩn gia công màng sơn cả hai mặt theo quy định 3.1 trong TCVN 2094:1993 (ISO 1513 và 1514:1992), sau khi màng sơn khô hoàn toàn, đem phủ kín bốn mặt viền xung quanh của ba tấm mẫu bằng parafin, tấm mẫu còn lại để làm mẫu đối chứng. Đem ba tấm mẫu trên, ngâm ngập trong dung dịch Ca(OH)2 bão hòa ở nhiệt độ (27 ± 2) oC theo chiều thẳng đứng, bề mặt dung dịch Ca(OH)2 bão hòa luôn luôn cách tấm mẫu ít nhất là 3 cm, với thời gian ngâm được quy định như sau:
Sơn tường trong, không nhỏ hơn 144 h;
Sơn tường ngoài, không nhỏ hơn 240 h;
Khi ngâm đủ thời gian quy định trên, với ba tấm mẫu ra khỏi dung dịch, dùng nước máy rửa sạch rồi lấy khăn lau mềm thấm khô các bề mặt tấm mẫu.
Quan sát bằng mắt thường bề mặt các tấm mẫu ngay sau khi chúng được thấm khô. Nếu trong ba tấm mà có hai nền mẫu không có sự bong tróc, phồng rộp, rạn nứt chân chim trên màng sơn, và nếu cả ba tấm mẫu này sau khi để lưu trong 2 giờ ở nhiệt độ phòng, có mức thay đổi không đáng kể về màu sắc và độ bóng so với mẫu đối chứng thì kết luận là màng sơn đạt yêu cầu.
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 341:2005 về sơn tường - sơn nhũ tương - phương pháp xác định độ bền nhiệt ẩm của màng sơn do Bộ Xây dựng ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9405:2012 về Sơn tường - Sơn nhũ tương – Phương phá xác định độ bền nhiệt ẩm của màng sơn
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8653-2:2012 về Sơn tường dạng nhũ tương - Phương pháp thử - Phần 2: Xác định độ bền nước của màng sơn
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8653-4 : 2012 về Sơn tường dạng nhũ tương - Phương pháp thử - Phần 4: Xác định độ bền rửa trôi của màng sơn
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8653-5 : 2012 về Sơn tường dạng nhũ tương - Phương pháp thử - Phần 5: Xác định độ bền chu kỳ nóng lạnh của màng sơn
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9064:2012 về sơn và nhựa - Phương pháp xác định hoạt tính kháng khuẩn trên bề mặt
- 1Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 341:2005 về sơn tường - sơn nhũ tương - phương pháp xác định độ bền nhiệt ẩm của màng sơn do Bộ Xây dựng ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2094:1993 về sơn - phương pháp gia công màng
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6934:2001 về Sơn tường - Sơn nhũ tương - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9405:2012 về Sơn tường - Sơn nhũ tương – Phương phá xác định độ bền nhiệt ẩm của màng sơn
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8653-1:2012 về Sơn tường dạng nhũ tương - Phương pháp thử - Phần 1: Xác định trạng thái sơn trong thùng chứa, đặc tính thi công, độ ổn định ở nhiệt độ thấp và ngoại quan màng sơn
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8653-2:2012 về Sơn tường dạng nhũ tương - Phương pháp thử - Phần 2: Xác định độ bền nước của màng sơn
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8653-4 : 2012 về Sơn tường dạng nhũ tương - Phương pháp thử - Phần 4: Xác định độ bền rửa trôi của màng sơn
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8653-5 : 2012 về Sơn tường dạng nhũ tương - Phương pháp thử - Phần 5: Xác định độ bền chu kỳ nóng lạnh của màng sơn
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9064:2012 về sơn và nhựa - Phương pháp xác định hoạt tính kháng khuẩn trên bề mặt
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5669:2007 (ISO 1513:1992) về Sơn và vecni - Kiểm tra và chuẩn bị mẫu thử
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2090:2007 (ISO 15528 : 2000) về Sơn, vecni và nguyên liệu cho sơn và vecni - Lấy mẫu
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8653-3 : 2012 về Sơn tường dạng nhũ tương - Phương pháp thử - Phần 3: Xác định độ bền kiềm của màng sơn
- Số hiệu: TCVN8653-3:2012
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2012
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực