- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7364-4:2004 về kính xây dựng - kính dán nhiều lớp và kính dán an toàn nhiều lớp - phần 4: phương pháp thử độ bền do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7218:2002 về kính tấm xây dựng - kính nổi - yêu cầu kỹ thuật
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7219:2002 về Kính tấm xây dựng - Phương pháp thử do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
KÍNH XÂY DỰNG – KÍNH PHỦ PHẢN QUANG
Glass in building – Solar reflective coated glass
Lời nói đầu
TCVN 7528:2005 do Ban kỹ thuật TCVN/TC160 Thủy tinh trong xây dựng hoàn thiện trên cơ sở dự thảo của Viện Vật liệu xây dựng, Bộ Xây dựng đề nghị, Tổng Cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng xét duyệt, Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành.
KÍNH XÂY DỰNG – KÍNH PHỦ PHẢN QUANG
Glass in building – Solar reflective coated glass
Tiêu chuẩn này áp dụng cho kính phủ phản quang dùng trong xây dựng.
Tiêu chuẩn này không áp dụng cho loại kính được dán lớp polime phản quang.
TCVN 7218:2002 Kính tấm xây dựng – Kính nổi – Yêu cầu kỹ thuật.
TCVN 7219:2002 Kính tấm xây dựng – Phương pháp thử.
TCVN 7364-4:2004 Kính xây dựng – Kính dán nhiều lớp và kính dán an toàn nhiều lớp – Phần 4: Phương pháp thử độ bền.
TCVN 7526:2005 Kính xây dựng – Thuật ngữ và phân loại.
ISO 9050:2003 Glass in building – Determination of light transmittance, solar direct transmittance, total solar energy transmittance, ultraviolet transmittance, and related glazing factors (Kính xây dựng – Xác định độ truyền sáng, độ truyền ánh sáng mặt trời trực tiếp, độ truyền năng lượng mặt trời toàn phần, độ truyền tia cực tím và các yếu tố liên quan).
Các thuật ngữ sử dụng trong tiêu chuẩn này được định nghĩa như sau:
3.1. Kính nền (glass substrate)
Vật liệu kính dùng để gia công thành kính phủ phản quang.
3.2. Kính phủ phản quang (solar reflective coated glass)
Kính phủ (TCVN 7526:2005) mà lớp phủ có tác dụng phản xạ một phần năng lượng ánh sáng mặt trời.
3.3. Hệ số phản xạ năng lượng ánh sáng mặt trời (blocking value for solar reflective heat)
Tỷ số giữa năng lượng bức xạ mặt trời phản xạ bởi tấm kính và tổng năng lượng bức xạ tới theo phương vuông góc với tấm kính.
3.4. Độ bền quang (solar resistance)
Độ bền của lớp phủ phản quang đối với ảnh hưởng của ánh sáng mặt trời.
3.5. Độ bền mài mòn (resistance to abrasion)
Độ bền của lớp phủ phản quang dưới tác động mài mòn cơ học (ma sát).
3.6. Độ bền axit (acid resistance)
Độ bền của lớp phủ phản quang dưới tác động phá hủy của môi trường axit.
3.7. Độ bền kiềm (alkali resistance)
Độ bền của lớp phủ phản quang dưới tác động phá hủy của môi trường kiềm.
4.1. Phân loại theo hệ số phản xạ năng lượng ánh sáng mặt trời
Theo hệ số phản xạ năng lượng ánh sáng mặt trời (R), kính phủ phản quang được phân ra ba loại (xem Bảng 2) với ký hiệu sau:
R 0,30
R 0,45
R 0,60
4.2. Phân loại theo độ bền
Theo độ bền quang, độ bền mài mòn, độ bền axit, độ bền kiềm, kính phủ phản quang được phân ra hai loại (xem Bảng 3).
4.3. Phân loại theo chiều dày
Theo chiều dày danh nghĩa, kính phủ phản quang có các loại chiều dày sau: 5 mm, 6 mm, 8 mm, 10 mm và 12 mm.
Các loại chiều dày khác theo thỏa thuận giữa các bên liên quan.
4.4. Phân loại theo màu sắc
Kính phủ phản quang có các màu sắc khác nhau như: màu bạc,
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7364-3:2004 về kính xây dựng - kính dán nhiều lớp và kính dán an toàn nhiều lớp - Phần 3: Kính dán nhiều lớp do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7736:2007 về kính xây dựng - kính kéo
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7364-1:2004 về kính xây dựng - kính dán nhiều lớp và kính dán an toàn nhiều lớp - Phần 1: Định nghĩa và mô tả các vật liệu thành phần do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7364-5:2004 về kính xây dựng - kính dán nhiều lớp và kính dán an toàn nhiều lớp - Phần 5: Kích thước và hoàn thiện cạnh sản phẩm do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7364-6:2004 về kính xây dựng - kính dán nhiều lớp và kính dán an toàn nhiều lớp - Phần 6: Ngoại quan do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7368:2004 về Kính xây dựng - Kính dán nhiều lớp và kính dán an toàn nhiều lớp - Phương pháp thử độ bền va đập do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7505:2005 về Quy phạm sử dụng kính trong xây dựng - Lựa chọn và lắp đặt do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7368:2013 về Kính xây dựng - Kính dán an toàn nhiều lớp - Phương pháp thử độ bền va đập
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7455:2013 về Kính xây dựng - Kính phẳng tôi nhiệt
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9502:2013 về Kính xây dựng - Xác định hệ số truyền nhiệt (Giá trị U) - Phương pháp tính
- 1Quyết định 151/2006/QĐ-BKHCN ban hành tiêu chuẩn Việt Nam về Kính xây dựng, Xi măng do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7364-4:2004 về kính xây dựng - kính dán nhiều lớp và kính dán an toàn nhiều lớp - phần 4: phương pháp thử độ bền do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7364-3:2004 về kính xây dựng - kính dán nhiều lớp và kính dán an toàn nhiều lớp - Phần 3: Kính dán nhiều lớp do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7736:2007 về kính xây dựng - kính kéo
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7218:2002 về kính tấm xây dựng - kính nổi - yêu cầu kỹ thuật
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7364-1:2004 về kính xây dựng - kính dán nhiều lớp và kính dán an toàn nhiều lớp - Phần 1: Định nghĩa và mô tả các vật liệu thành phần do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7364-5:2004 về kính xây dựng - kính dán nhiều lớp và kính dán an toàn nhiều lớp - Phần 5: Kích thước và hoàn thiện cạnh sản phẩm do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7364-6:2004 về kính xây dựng - kính dán nhiều lớp và kính dán an toàn nhiều lớp - Phần 6: Ngoại quan do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7368:2004 về Kính xây dựng - Kính dán nhiều lớp và kính dán an toàn nhiều lớp - Phương pháp thử độ bền va đập do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7219:2002 về Kính tấm xây dựng - Phương pháp thử do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7505:2005 về Quy phạm sử dụng kính trong xây dựng - Lựa chọn và lắp đặt do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7368:2013 về Kính xây dựng - Kính dán an toàn nhiều lớp - Phương pháp thử độ bền va đập
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7455:2013 về Kính xây dựng - Kính phẳng tôi nhiệt
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9502:2013 về Kính xây dựng - Xác định hệ số truyền nhiệt (Giá trị U) - Phương pháp tính
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7528:2005 về kính xây dựng - Kính phủ phản quang do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- Số hiệu: TCVN7528:2005
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2005
- Nơi ban hành: Bộ Khoa học và Công nghệ
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực