- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5603:1998 (CAC/RCP 1-1969, REV.3-1997) về qui phạm thực hành về những nguyên tắc chung về vệ sinh thực phẩm do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7087:2002 về ghi nhãn thực phẩm bao gói sẵn do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7109:2002 (CAC/RCP 24:1979) về quy phạm thực hành đối với tôm hùm do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
Quick frozen lobsters
Tiêu chuẩn này áp dụng cho tôm hùm, tôm hùm đá, tôm hùm gai và tôm hùm mũ ni (Slipper) nguyên liệu hoặc đã xử lý nhiệt được cấp đông nhanh.
2.1 Xác định sản phẩm
Sản phẩm được chế biến từ tôm hùm thuộc họ Nephropidae, họ Palinuridae và họ Scyllaridae của giống Homarus. Sản phẩm cũng có thể được chế biến từ tôm Nephrops norvegicus với điều kiện là nó giống như tôm hùm Nauy.
Mỗi gói không được chứa lẫn các loài tôm khác nhau.
2.2 Xác định quá trình
Nước dùng để xử lý nhiệt phải đạt chất lượng nước uống hoặc là nước biển sạch.
Sản phẩm, sau khi được chế biến thích hợp, phải qua quá trình cấp đông và phải phù hợp với các điều kiện quy định sau đây. Quá trình cấp đông phải được tiến hành trong thiết bị thích hợp để nhanh chóng đạt được dải nhiệt độ tạo tinh thể tối đa. Quá trình cấp đông nhanh được coi là chưa kết thúc khi nhiệt độ tâm của sản phẩm chưa đạt tới -18 oC (0 oF) hoặc thấp hơn, sau khi nhiệt độ ổn định. Sản phẩm phải được giữ đông lạnh sâu để duy trì chất lượng của sản phẩm trong suốt quá trình vận chuyển, bảo quản và phân phối.
Các sản phẩm này phải được chế biến và đóng gói để giảm thiểu sự mất nước và sự oxi hoá.
2.3 Giới thiệu sản phẩm
Cho phép giới thiệu về sản phẩm với điều kiện là:
- đáp ứng tất cả các yêu cầu của tiêu chuẩn này; và
- được mô tả đầy đủ trên nhãn nhằm tránh lừa dối hoặc gây nhầm lẫn cho khách hàng.
Tôm có thể được đóng gói theo số thân tôm trên một đơn vị khối lượng hoặc trên một đơn vị bao gói hoặc trong một phạm vi khối lượng đã định.
3. Thành phần cơ bản và các yếu tố chất lượng
3.1 Tôm hùm
Tôm hùm đông lạnh nhanh phải được chế biến từ những con tôm khoẻ mạnh có chất lượng tươi thích hợp để cung cấp trực tiếp cho người tiêu dùng.
3.2 Mạ băng
Nước được sử dụng để mạ băng hoặc để chuẩn bị các dung dịch mạ băng phải là nước uống được hoặc phải là nước biển sạch. Nước uống là nước thích hợp để dùng cho con người và có các chỉ tiêu chất lượng không thấp hơn các mức quy định tương ứng nêu trong ấn bản "Hướng dẫn quốc tế về chất lượng nước uống" mới nhất của tổ chức y tế thế giới. Nước biển sạch là nước biển đáp ứng các tiêu chuẩn về vi sinh vật giống như đối với nước uống và không chứa các chất không mong muốn.
3.3 Các thành phần khác
Tất cả các thành phần khác được sử dụng phải đạt chất lượng thực phẩm và đáp ứng tất cả các tiêu chuẩn của Codex có liên quan.
3.4 Thành phẩm
Sản phẩm thoả mãn các yêu cầu của tiêu chuẩn này khi các lô hàng được kiểm tra, theo quy định ở điều 9, thoả mãn các điều khoản của điều 8. Phương pháp kiểm tra sản phẩm quy định trong điều 7.
Chỉ cho phép sử dụng các loại phụ gia thực phẩm sau đây:
Phụ gia thực phẩm | Mức tối đa có trong thành phẩm |
Chất giữ ẩm/ giữ nước | |
Triphosphat, pentanatri hoặc pentakali hoặc canxi (natri hoặc kali hoặc canxi tripolyphosphat) | 10 g/kg tính theo P2O5, đơn lẻ hoặc kết hợp (kể cả phosphat tự nhiên) |
Polyphosphat, natri (Na hexametaphosphat) | |
Chất bảo quản | |
Các muối sunphit, bisunphit hoặc metabisunphit của natri hoặc kali, (chỉ sử dụng cho nguyên liệu) | 100 mg SO2/kg trong phần dùng làm thực phẩm của nguyên liệu, hoặc 30 mg SO2/kg trong phần dùng làm thực phẩm của sản phẩm đã xử lý nhiệt, tính theo SO2 đơn lẻ hoặc kết hợp |
Chất chống oxi hoá | |
Các muối ascobat của natri hoặc kali | 0,1 % khối lượng, tính theo axit ascobic |
5.1 Thành phẩm không được chứa tạp chất lạ gây hại cho sức khoẻ của con người.
5.2 Khi phép thử được thực hiện theo các phương pháp lấy mẫu và k
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Quyết định 12/2002/QĐ-BKHCN về Tiêu chuẩn Việt Nam do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5603:1998 (CAC/RCP 1-1969, REV.3-1997) về qui phạm thực hành về những nguyên tắc chung về vệ sinh thực phẩm do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7087:2002 về ghi nhãn thực phẩm bao gói sẵn do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7109:2002 (CAC/RCP 24:1979) về quy phạm thực hành đối với tôm hùm do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2064:1977 về tôm đông lạnh (ứơp đông) - Yêu cầu kỹ thuật
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4381:2009 về tôm vỏ đông lạnh
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4546:2009 về tôm mũ ni đông lạnh
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7110:2008 (CODEX STAN 95-1981, REV.2-2004) về tôm hùm đông lạnh nhanh
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4545:1994 về tôm hùm đông lạnh do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7110:2002 về tôm hùm đông lạnh nhanh do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- Số hiệu: TCVN7110:2002
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 04/12/2002
- Nơi ban hành: Bộ Khoa học và Công nghệ
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo:
- Ngày hiệu lực: 05/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Ngưng hiệu lực