CHẤT LƯỢNG NƯỚC - XÁC ĐỊNH NHÔM - PHƯƠNG PHÁP ĐO PHỔ DÙNG PYROCATECHOL TÍM
Water quality - Determination of aluminium - Spectrometric method using pyrocatechol violet
Lời nói đầu
TCVN 6623 : 2000 hoàn toàn tương đương với ISO 10566 : 1994.
TCVN 6623 : 2000 do Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn TCVN/TC 147 Chất lượng nước biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành.
CHẤT LƯỢNG NƯỚC - XÁC ĐỊNH NHÔM - PHƯƠNG PHÁP ĐO PHỔ DÙNG PYROCATECHOL TÍM
Water quality - Determination of aluminium - Spectrometric method using pyrocatechol violet
1.1 Loại mẫu
Phương pháp này áp dụng để phân tích nước uống được, nước ngầm, nước mặt ô nhiễm nhẹ và nước biển.
1.2 Chất được xác định
Phương pháp này xác định nhôm lọc được (hòa tan) và nhôm tan trong axit.
1.3 Khoảng xác định
Phương pháp này xác định được khoảng thấp đến 100 μg/l Al với cuvét 50 mm và khoảng cao tới 500 μg/l Al với cuvét 10 mm. Khoảng xác định phụ thuộc vào độ nhạy của máy đo phổ và có thể mở rộng về phía trên bằng cách lấy lượng mẫu ít hơn.
1.4 Giới hạn phát hiện
Giới hạn phát hiện là 2 μg/l khi dùng cuvét 50 mm và 25 ml mẫu được sử dụng.
1.5 Độ nhạy
Nồng độ nhôm 100 μg/l cho độ hấp thụ khoảng 0,20 ± 0,05 đơn vị hấp thụ quang khi dùng cuvét 10 mm và 25 ml mẫu.
1.6 Độ chính xác
Nếu không có chỉ dẫn riêng thì độ chính xác của giá trị thể tích và khối lượng được nêu trong tiêu chuẩn này là ± 1 % của giá trị.
TCVN 5993: 1995 (ISO 5667-3:1994) Chất lượng nước - Lấy mẫu - Hướng dẫn bảo quản mẫu.
Với nhôm hòa tan, mẫu được lọc qua màng cỡ lỗ 0,45 àm và sau đó axit hóa bằng axit nitric để pH từ 1,2 đến 1,5.
Với nhôm tan trong axit thì mẫu không xử lý được axit hóa bằng axit nitric HNO3 để pH từ 1,2 đến1,5, giữ ít nhất 1 h ở nhiệt độ phòng để nhôm tan hết và lọc.
Nhôm phản ứng với pyrocatechol tím ở pH 5,9 ± 0,1, sau đó đo phổ của phức màu tạo ra ở bước sóng 580 nm (màu xanh lam chỉ nhìn thấy khi nồng độ nhôm cao).
Chú thích 1 - Đối với các phương pháp xác định khác, ví dụ như phân huỷ, thì mẫu phải được xử lý trước tương ứng, đối với mẫu cuối cùng thì sử dụng axit nitric để điều chỉnh pH từ 1,2 đến 1,5.
Chỉ dùng các thuốc thử tinh khiết phân tích. Phải đảm bảo hàm lượng nhôm trong thuốc thử không đáng kể so với hàm lượng nhỏ nhất có thể xác định trong mẫu.
Mọi thuốc thử cần tránh nhiễm bụi để không, nó cản trở việc đo phổ. Nếu cần thì lọc qua màng có cỡ lỗ 0,45 μm.
Các thuốc thử cần chứa trong bình plastic đậy kín để ở nhiệt độ phòng, tránh phơi ra ánh sáng.
4.1 Axit nitric (HNO3), ρ = 1,40 g/ml, 65 % (V/V).
4.2 Nước cất hoặc nước trao đổi ion không có nhôm, nghĩa là hàm lượng nhôm cần nhỏ hơn 1μg/l hoặc nhỏ hơn 1% khoảng nồng độ cần xác định.
4.3 Nước được axit hóa
Thêm 4,0 ml axit nitric (4.1) vào 1000 ml nước (4.2).
4.4 Thuốc thử hỗn hợp
Thêm 1,0 ml axit nitric (4.1) vào khoảng 70 ml nước (4.2) trong cốc plastic 200 ml (5.3). Thêm vào dung dịch này 25,0 g magiê sunphat ngậm 7 phân tử nước (MgSO4.7H2O), 5,0 g axit ascobic (C6H8O
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6621:2000 (ISO 7827 : 1994) về chất lượng nước - Đánh giá sự phân huỷ sinh học hiếu khí "cuối cùng" của các hợp chất hữu cơ trong môi trường nước - Phương pháp phân tích cacbon hữu cơ hoà tan (DOC) do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6622-1:2000 (ISO 7875-1 : 1984) về chất lượng nước - Xác định chất hoạt động bề mặt - Phần 1 - Xác định chất hoạt động bề mặt anion bằng phương pháp đo phổ dùng metylen xanh do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6622-2:2000 (ISO 7875-2 : 1984) về chất lượng nước - Xác định chất hoạt động bề mặt - Phần 2 - Xác định chất hoạt động bề mặt không ion sử dụng thuốc thử Dragendorff do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6624-1:2000 (ISO 11905 - 1 : 1997) về chất lượng nước - Xác định nitơ - Phần 1 - Phương pháp phân huỷ mẫu bằng perdisunfat do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6624-2:2000 (ISO 11905 - 2 : 1997) về chất lượng nước - Xác định nitơ - Phần 2 - Xác định nitơ liên kết bằng huỳnh quang sau khi đốt mẫu và oxy hoá thành nitơ đioxit do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6625:2000 (ISO 11923 : 1997) về chất lượng nước - Xác định chất rắn lơ lửng bằng cách lọc qua cái lọc sợi thuỷ tinh do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6657:2000 (ISO 12020 : 1997) về chất lượng nước - Xác định nhôm - Phương pháp đo phổ hấp thụ nguyên tử do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8184-7:2009 (ISO 6107 - 7 : 2004) về Chất lượng nước - Thuật ngữ - Phần 7
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5993:1995 (ISO 5667-3: 1985) về chất lượng nước - lấy mẫu – hướng dẫn bảo quản và xử lý mẫu
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6621:2000 (ISO 7827 : 1994) về chất lượng nước - Đánh giá sự phân huỷ sinh học hiếu khí "cuối cùng" của các hợp chất hữu cơ trong môi trường nước - Phương pháp phân tích cacbon hữu cơ hoà tan (DOC) do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6622-1:2000 (ISO 7875-1 : 1984) về chất lượng nước - Xác định chất hoạt động bề mặt - Phần 1 - Xác định chất hoạt động bề mặt anion bằng phương pháp đo phổ dùng metylen xanh do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6622-2:2000 (ISO 7875-2 : 1984) về chất lượng nước - Xác định chất hoạt động bề mặt - Phần 2 - Xác định chất hoạt động bề mặt không ion sử dụng thuốc thử Dragendorff do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6624-1:2000 (ISO 11905 - 1 : 1997) về chất lượng nước - Xác định nitơ - Phần 1 - Phương pháp phân huỷ mẫu bằng perdisunfat do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6624-2:2000 (ISO 11905 - 2 : 1997) về chất lượng nước - Xác định nitơ - Phần 2 - Xác định nitơ liên kết bằng huỳnh quang sau khi đốt mẫu và oxy hoá thành nitơ đioxit do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6625:2000 (ISO 11923 : 1997) về chất lượng nước - Xác định chất rắn lơ lửng bằng cách lọc qua cái lọc sợi thuỷ tinh do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6657:2000 (ISO 12020 : 1997) về chất lượng nước - Xác định nhôm - Phương pháp đo phổ hấp thụ nguyên tử do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8184-7:2009 (ISO 6107 - 7 : 2004) về Chất lượng nước - Thuật ngữ - Phần 7
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6623:2000 (ISO 10566 : 1994) về chất lượng nước - Xác định nhôm - Phương pháp đo phổ dùng pyrocatechol tím do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- Số hiệu: TCVN6623:2000
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2000
- Nơi ban hành: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 24/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực