- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4395:1986 về kiểm tra không phá hủy - kiểm tra mối hàn kim loại bằng tia rơnghen và gamma
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5400:1991 về mối hàn - yêu cầu chung về lấy mẫu để thử cơ tính
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5401:1991 về mối hàn - phương pháp thử uốn
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5402:1991 về mối hàn - phương pháp thử uốn va đập
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5403:1991 về mối hàn - phương pháp thử kéo
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1548:1987 về Kiểm tra không phá hủy mối hàn - Phương pháp siêu âm do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
TIÊU CHUẨN VIẾT NAM
Lời nói đầu
TCVN 6008 - 1995 thay thế cho chương V - Kiểm tra chất lượng mối hàn của QPVN 23-81, cho phần V - Kiểm tra mối hàn và cho phán VI - Thử thủy lực của QPVN 2 - 75.
TCVN 6008 - 1995 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC 11 Thiết bị áp lực biên soạn, tổng cục Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng đề nghị và được Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường ban hành.
YÊU CẦU KỸ THUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA
Pressure equipments
Welds
TECHNICAI requirements - Control methods
Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu kỹ thuật về hàn, nhiệt luyện, phương pháp kiểm tra đối vớt các mối hàn của thiết bị áp lực.
Tiêu chuẩn này không áp dụng cho các mốt hàn vẩy, hàn thiếc.
1.1 Cho phép sử dụng mọi phương pháp hàn như hàn hơi, hàn điện hồ quang, hàn xì điện, hàn điện có khí bảo vệ v.v... để hàn các bộ phận chịu áp lực của thiết bị áp lực.
Công nghệ hàn, phương pháp kiểm tra chất lượng mối hàn phải quy định trong tài liệu kỹ thuật của cơ quan thiết kế.
2.2 Chỉ những thợ hàn có giấy chứng nhận cho phép hàn thiết bị áp lực mới được phép hàn các bộ phận chịu áp lực của thiết bị áp lực.
1.3 Mỗi thợ hàn chỉ được phép tiến hành công việc ghi trong giấy phép.
1.4 Chỉ được phép tiến hành hàn các bộ phận của thiết bị áp lực sau khi đã kiểm tra xác định việc gia công và gá lắp đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
1.5 Vật liệu của que hàn đính và que hàn chính thức phải cùng một loại.
2.1 Trước khi hàn phải làm sạch các mép mối hàn và phần kim loại nằm kề bên đến khi thấy ánh kim. Chiều rộng khoảng làm sạch tối thiểu là 10mm mỗi bên.
2.2 Phải tẩy sạch xỉ hàn lớp trước mới được hàn lớp sau.
2.3 Khi nhiệt độ không khí xung quanh dưới 00C không được phép hàn chế tạo bất cứ bộ phận chịu áp lực nào bất kể chi tiết đó chế tạo bằng loại thép gì và với chiều dày bất kỳ.
2.4 Khi hàn giáp mép các ống thép các bon có đường kính khác nhau cho phép nong nguội ống nhỏ không quá 3% đường kính trong của nó khi đường kính ống nhỏ đến 83mm và chiều dầy thành ống đến 6mm.
2.5 Cho phép hàn tự động và hàn tay trên cùng một mối hàn.
Mối hàn tự động có hàn đắp thêm bằng tay không quá 1 5% tiết diện ngang mối hàn vẫn được coi là mối hàn tự động.
2.6 Công nghệ hàn phải đảm bảo ứng suất xuất hiện trong mối hàn không lớn hơn trị số cho phép.
2.7 Hệ số độ bền của mối hàn điện, hàn hơi do cơ quan thiết kế quy định nhưng không được lớn hơn trị số trong bảng 1 .
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2942:1993 về ống và phụ tùng bằng gang dùng cho hệ thống dẫn chính chịu áp lực
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6041:1995 (ISO 3604 : 1976) về phụ tùng cho ống polyvinyl clorua (PVC) cứng chịu áp lực theo kiểu nối có vòng đệm đàn hồi - thử độ kín bằng áp suất thuỷ lực bên ngoài
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8366:2010 về Bình chịu áp lực - Yêu cầu về thiết kế và chế tạo
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8920-2:2012 (ISO 14744-2 : 2000) về Hàn - Kiểm tra nghiệm thu các máy hàn chùm tia điện tử - Phần 2: Đo đặc tính điện áp gia tăng
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8920-5:2012 (ISO 14744-5 : 2000) về Hàn - Kiểm tra nghiệm thu các máy hàn chùm tia điện tử - Phần 5: Đo độ chính xác chuyển động
- 6Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 67:2013/BGTVT về chế tạo kiểm tra chứng nhận thiết bị áp lực trong giao thông vận tải do Bộ Giao thông vận tải ban hành
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4395:1986 về kiểm tra không phá hủy - kiểm tra mối hàn kim loại bằng tia rơnghen và gamma
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2942:1993 về ống và phụ tùng bằng gang dùng cho hệ thống dẫn chính chịu áp lực
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5400:1991 về mối hàn - yêu cầu chung về lấy mẫu để thử cơ tính
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5401:1991 về mối hàn - phương pháp thử uốn
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5402:1991 về mối hàn - phương pháp thử uốn va đập
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5403:1991 về mối hàn - phương pháp thử kéo
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6041:1995 (ISO 3604 : 1976) về phụ tùng cho ống polyvinyl clorua (PVC) cứng chịu áp lực theo kiểu nối có vòng đệm đàn hồi - thử độ kín bằng áp suất thuỷ lực bên ngoài
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8366:2010 về Bình chịu áp lực - Yêu cầu về thiết kế và chế tạo
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1548:1987 về Kiểm tra không phá hủy mối hàn - Phương pháp siêu âm do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8920-2:2012 (ISO 14744-2 : 2000) về Hàn - Kiểm tra nghiệm thu các máy hàn chùm tia điện tử - Phần 2: Đo đặc tính điện áp gia tăng
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8920-5:2012 (ISO 14744-5 : 2000) về Hàn - Kiểm tra nghiệm thu các máy hàn chùm tia điện tử - Phần 5: Đo độ chính xác chuyển động
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6008:2010 về Thiết bị áp lực - Mối hàn - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử
- 13Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 67:2013/BGTVT về chế tạo kiểm tra chứng nhận thiết bị áp lực trong giao thông vận tải do Bộ Giao thông vận tải ban hành
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6008:1995 về thiết bị áp lực - Mối hàn - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp kiểm tra do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- Số hiệu: TCVN6008:1995
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1995
- Nơi ban hành: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 05/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Ngưng hiệu lực