CÁP VÀ DÂY DẪN ĐIỆN PHƯƠNG PHÁP THỬ CÁCH ĐIỆN VÀ VỎ BỌC (HỢP CHẤT DẺO VÀ NHỰA CHỊU NHIỆT)
Test methods for insulations and sheaths of electric cables and cords (Elastomeric and thermoplastic compounds)
Lời nói đầu
TCVN 5936 : 1995 hoàn toàn tương đương với tiêu chuẩn IEC 540 : 1982;
TCVN 5936 : 1995 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC/E4 Dây và cáp điện biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị và được Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường (nay là Bộ Khoa học và Công nghệ) ban hành.
Tiêu chuẩn này được chuyển đổi năm 2008 từ Tiêu chuẩn Việt Nam cùng số hiệu thành Tiêu chuẩn Quốc gia theo quy định tại khoản 1 Điều 69 của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật và điểm a khoản 1 Điều 6 Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 1/8/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật.
CÁP VÀ DÂY DẪN ĐIỆN PHƯƠNG PHÁP THỬ CÁCH ĐIỆN VÀ VỎ BỌC (HỢP CHẤT DẺO VÀ NHỰA CHỊU NHIỆT)
Test methods for insulations and sheaths of electric cables and cords (Elastomeric and thermoplastic compounds)
1.1. Đối tượng áp dụng
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp thử cách điện và vỏ bọc của cáp và dây dẫn điện kể cả một số loại cáp thông tin.
CHÚ THÍCH: Chỉ áp dụng cho cáp thông tin cách điện bằng PVC.
1.2. Điều kiện thử
Yêu cầu và điều kiện thử không quy định trong tiêu chuẩn này và được quy định trong các tiêu chuẩn riêng phù hợp với từng loại cáp cụ thể.
Bất cứ thử nghiệm nào trong tiêu chuẩn này đều có thể sửa đổi theo tiêu chuẩn cáp cụ thể để phù hợp với yêu cầu của loại cáp đó.
1.3. Khả năng áp dụng
Điều kiện và thông số thử được quy định chung cho cách điện vỏ bọc cho cáp và dây dẫn.
Điều kiện và thông số này cần thay đổi để sử dụng trong các điều kiện đặc biệt, ví dụ như PVC làm việc ở nhiệt độ lớn hơn 70 °C và cách điện của cáp có điện áp danh định lớn hơn 30 kV.
2.1. Thử điển hình và các dạng thử khác
Phương pháp thử được trình bày trong tiêu chuẩn này, trong trường hợp thứ nhất là thử nghiệm điển hình. Trong những phép thử nào đó nếu có khác nhau về tính chất giữa điều kiện cho thử điển hình, thử định kỳ và thử thường xuyên thì chúng phải được chỉ ra.
Có thể quy định các tiêu chuẩn cho cáp tương ứng nếu sử dụng cùng phương pháp thử ở dạng giống nhau hoặc tương tự cho phép thử đặc biệt và phép thử thường xuyên.
Nhìn chung đối với các phép thử này, được phép giảm số lượng mẫu.
2.2. Mẫu thử
Với cáp nhiều lõi và dây dẫn, không nhiều hơn 3 lõi phải được thử, trừ khi có quy định cách khác trong tiêu chuẩn cáp cụ thể.
2.3. Điều kiện trước khi thử
Tất cả các phép thử đối với hợp chất cách điện và vỏ cáp phải được tiến hành sau khi đưa ra ngoài hoặc lưu hóa ít nhất 16 giờ.
2.4. Nhiệt độ thử
Nếu không có quy định nào khác thì các phép thử được tiến hành ở nhiệt độ môi trường.
2.5. Giá trị giữa
Khi có một số kết quả thì sắp xếp chúng theo thứ tự tăng dần hoặc giảm dần. Giá trị giữa là giá trị nằm giữa dãy nếu số lượng các giá trị lẻ và là giá trị trung bình giữa hai giá trị nằm giữa, nếu nó chẵn.
2.6. Điện áp thử
Nếu không có quy định nào khác, thì điện áp thử là điện áp xoay chiều có tần số từ 49 Hz đến 61 Hz dạng hình sin có tỷ số giá trị đỉnh trên giá trị hiệu dụng bằng
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 185:1986 (ST SEV 3217- 81
- 2Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 06:2012/BCT về dây dẫn tín hiệu nổ do Bộ Công thương ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5582:1991 (ST SEV 2124-80) về cáp và dây dẫn mềm - Phương pháp xác định chỉ tiêu cơ học của lớp cách điện và vỏ
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5851:1994 về thủy tinh cách điện kiểu đỡ điện áp từ 1 đến 35kV
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5629:1991 về tấm cách điện - Phương pháp thử do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3685:1981 về cáp, dây dẫn và dây dẫn mềm - Thuật ngữ và định nghĩa
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4766:1989 ( ST SEV 3227-81) về Cáp, dây dẫn và dây mềm - Ghi nhãn, bao gói, vận chuyển và bảo quản do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 8Tiêu chuẩn xây dựng TCXD 263:2002 về Lắp đặt cáp và dây dẫn điện trong các công trình công nghiệp
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10884-3:2015 (IEC 60664-3:2010) về Phối hợp cách điện dùng cho thiết bị trong hệ thống điện hạ áp - Phần 3: Sử dụng lớp phủ, vỏ bọc hoặc khuôn đúc để bảo vệ chống nhiễm bẩn
- 1Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật 2006
- 2Nghị định 127/2007/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật
- 3Quyết định 2124/QĐ-BKHCN năm 2008 công bố tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 185:1986 (ST SEV 3217- 81
- 5Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 06:2012/BCT về dây dẫn tín hiệu nổ do Bộ Công thương ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5582:1991 (ST SEV 2124-80) về cáp và dây dẫn mềm - Phương pháp xác định chỉ tiêu cơ học của lớp cách điện và vỏ
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5851:1994 về thủy tinh cách điện kiểu đỡ điện áp từ 1 đến 35kV
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5629:1991 về tấm cách điện - Phương pháp thử do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3685:1981 về cáp, dây dẫn và dây dẫn mềm - Thuật ngữ và định nghĩa
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4766:1989 ( ST SEV 3227-81) về Cáp, dây dẫn và dây mềm - Ghi nhãn, bao gói, vận chuyển và bảo quản do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 11Tiêu chuẩn xây dựng TCXD 263:2002 về Lắp đặt cáp và dây dẫn điện trong các công trình công nghiệp
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10884-3:2015 (IEC 60664-3:2010) về Phối hợp cách điện dùng cho thiết bị trong hệ thống điện hạ áp - Phần 3: Sử dụng lớp phủ, vỏ bọc hoặc khuôn đúc để bảo vệ chống nhiễm bẩn
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5936:1995 (IEC 540 : 1982) về cáp và dây dẫn điện - Phương pháp thử cách điện và vỏ bọc (Hợp chất dẻo và nhựa chịu nhiệt)
- Số hiệu: TCVN5936:1995
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1995
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 06/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực