Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
CÁP VÀ DÂY DẪN MỀM. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CHỈ TIÊU CƠ HỌC CỦA LỚP CÁCH ĐIỆN VÀ VỎ
Cables, wires and cords. Determination of mechanical characteristics of insulation and covering
Tiêu chuẩn này áp dụng cho cáp, dây dẫn điện có lớp cách điện hoặc vỏ bằng cao su, chất dẻo, quy định phương pháp xác định chỉ tiêu cơ học chịu phá hủy khi kéo đến đứt và độ dãn dài tương đối của chúng.
- Tiêu chuẩn này phù hợp với ST SEV 2124-80.
Nội dung của phương pháp là xác định lực phá hủy khi kéo và độ dãn dài tương đối đến đứt của mẫu tại trạng thái bình thường và, khi cần thiết, sau khi được già hóa nhanh dưới các dạng khác nhau.
Việc thử nghiệm mẫu trong trạng thái bình thường hoặc sau khi đã già hóa nhanh được tiến hành đồng thời trong cùng một điều kiện, trên các mẫu được chọn từ cùng một đoạn lớp cách điện hoặc vỏ.
2.1. Chọn mẫu
Từ sản phẩm cần thử, ta chọn ra ba đoạn, giữa đoạn nọ và đoạn kia ít nhất cách nhau khoảng một mét. Chiều dài mỗi đoạn cần đủ để có thể tạo được hai mẫu dài khoảng gần 100 mm để thử ở trạng thái bình thường và hai mẫu để thử dưới các dạng già hóa. Lõi của các dây dẫn dẹt không được tách rời nhau.
2.2. Hình dạng mẫu thử
Từ các đoạn dây dẫn đã được chọn ra, chế tạo các mẫu có dạng thuổng hai đầu theo hình 1 hoặc 2.
Hình 1 | Hình 2 |
Thử nghiệm nên tiến hành đối với mẫu có dạng hình 2 nếu kích thước của chúng đảm bảo. Trong trường hợp đường kính chi tiết thử không đủ lớn để có thể tạo mẫu dạng thuổng thì việc thử nghiệm có thể tiến hành trên mẫu có dạng ống.
2.3. Chế tạo mẫu từ lớp cách điện
Trước khi tạo mẫu từ lớp cách, phải loại bỏ hết lớp phủ ngoài và không được làm hư hại đến lớp cách điện đó.
2.3.1. Mẫu có dạng thuổng hai đầu
Cắt lớp cách điện theo chiều dọc trục và tách phần lõi dẫn điện ra (chỉ được dùng các phương pháp cơ học, không được dùng các chất hoà tan để tách).
Để nhận được hai mặt phẳng và song song, cần làm theo mục 2.5.
2.3.2. Mẫu có dạng ống
Giữ nguyên lớp cách điện, loại bỏ phần lõi dẫn điện ra.
2.4. Chế tạo mẫu từ vỏ
2.4.1. Mẫu có dạng thuổng hai đầu
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6610-4:2000 (IEC 227-4:1992, Amd. 1:1997) về cáp cách điện bằng Polyvinyl clorua có điện áp danh định đến và bằng 450/750 V - Phần 4 - Cáp có vỏ bọc dùng để lắp đặt cố định
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6610-1:2007 về cáp cách điện bằng polyvinyl clorua có điện áp danh định đến và bằng 450/750V - Phần 1: Yêu cầu chung do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6610-5:2007 về cáp cách điện bằng polyvinyl clorua có điện áp danh định đến và bằng 450/750V - Phần 5: Cáp (dây) mềm
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6368:1998 về cáp thép thông dụng - phương pháp xác định tải trọng phá hỏng thực tế
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5935:1995 (IEC 502 – 1983) về cáp điện lực cách điện bằng chất điện môi rắn có điện áp danh định từ 1 kV đến 30 kV do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5936:1995 (IEC 540 : 1982) về cáp và dây dẫn điện - Phương pháp thử cách điện và vỏ bọc (Hợp chất dẻo và nhựa chịu nhiệt)
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3685:1981 về cáp, dây dẫn và dây dẫn mềm - Thuật ngữ và định nghĩa
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4766:1989 ( ST SEV 3227-81) về Cáp, dây dẫn và dây mềm - Ghi nhãn, bao gói, vận chuyển và bảo quản do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6610-4:2000 (IEC 227-4:1992, Amd. 1:1997) về cáp cách điện bằng Polyvinyl clorua có điện áp danh định đến và bằng 450/750 V - Phần 4 - Cáp có vỏ bọc dùng để lắp đặt cố định
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6610-1:2007 về cáp cách điện bằng polyvinyl clorua có điện áp danh định đến và bằng 450/750V - Phần 1: Yêu cầu chung do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6610-5:2007 về cáp cách điện bằng polyvinyl clorua có điện áp danh định đến và bằng 450/750V - Phần 5: Cáp (dây) mềm
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6368:1998 về cáp thép thông dụng - phương pháp xác định tải trọng phá hỏng thực tế
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5935:1995 (IEC 502 – 1983) về cáp điện lực cách điện bằng chất điện môi rắn có điện áp danh định từ 1 kV đến 30 kV do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5936:1995 (IEC 540 : 1982) về cáp và dây dẫn điện - Phương pháp thử cách điện và vỏ bọc (Hợp chất dẻo và nhựa chịu nhiệt)
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3685:1981 về cáp, dây dẫn và dây dẫn mềm - Thuật ngữ và định nghĩa
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4766:1989 ( ST SEV 3227-81) về Cáp, dây dẫn và dây mềm - Ghi nhãn, bao gói, vận chuyển và bảo quản do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5582:1991 (ST SEV 2124-80) về cáp và dây dẫn mềm - Phương pháp xác định chỉ tiêu cơ học của lớp cách điện và vỏ
- Số hiệu: TCVN5582:1991
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1991
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra