Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
TIÊU CHUẨN VIỆT NAM
TCVN 5898 : 1995
ISO 4066 : 1995 (E)
BẢN VẼ XÂY DỰNG VÀ CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG – BẢN THỐNG KÊ CỐT THÉP.
Building and civil work drawings – Bar bending schedules.
0. Mở đầu
Mục đích của tiêu chuẩn này đảm bảo tính thống nhất trong việc lập bản vẽ thống kê các thanh cốt thép chịu lực cho bê tông. Để thiết lập một cách rõ ràng, không gây nhầm lẫn bảng thống kê, cần chỉ rõ phương pháp ghi kích thước sử dụng và thứ tự ghi ở trên các bảng thống kê cốt thép. Sử dụng dạng thường dùng sẽ có lợi cho việc đơn giản hoá thiết kế và chế tạo, cũng như việc sử dụng máy tính điện tử, nhất là khi nhận danh mục các dạng thường dùng và hệ thống kích thước. Cách trình bầy văn bản thống kê dựa trên cơ sở các dạng thường dùng.
1. Phạm vi
Tiêu chuẩn này này thiết lập một hệ thống bản thống kê của các cốt thép, gồm có:
- Phương pháp ghi kích thước.
- Hệ thống mã số các dạng thanh;
- Danh mục các dạng thường dùng;
- Bản thống kê cốt thép.
2. Lĩnh vực áp dụng
Tiêu chuẩn này áp dụng cho tất cả các loại cốt thép dùng để tăng cường cho bêtông, và không đề cập đến thép hình và thép ứng dụng trước.
3. Phương pháp ghi các kích thước chỗ uốn
Các kích thước chỗ uốn được ghi như hình 1 đến5
Các kích thước là kích thước bên ngoài của thanh cốt thép, trừ bán kính và bán kính tiêu chuẩn chỗ uốn là bán kính nhỏ nhất cho phép của tiêu chuẩn quốc gia hoặc các quy định khác.
Chiều dài tổng (chiều dài cắt) sẽ được tính trên cơ sở bản thân các kích thước chỗ uốn với chiều dài hiệu chỉnh do uốn và các móc.
6. Bản thống kê cốt thép
Bảng thống kê cốt thép là tài liệu dùng để xác định và thống nhất cho các cốt thép chịu lực.
Kích thước các ô của bản thống kê phụ thuộc vào việc sử dụng các dạng thường dùng.
6.1. Nội dung
Bản thống kê cốt thép gồm các nội dung dưới đây:
a) Cấu kiện – Xác định tên cấu kiện trong đó có cốt thép.
b) Số hiệu cốt thép - Đánh số thống nhất cho cốt thép;
c) Loại thép;
d) Đường kính cốt thép;
e) Chiều đai cốt thép (chiều dài cắt tính cả hoặc giảm đi do uốn, tính toán theo kích thước và bán kính cho trong điều k); xem mục 3.
f) Số lượng các cấu kiện;
g) Số lượng cốt thép trong mỗi cấu kiện;
h) Tổng số cốt thép f) x g);
i) Tổng số chiều dài e) x h);
j) Mã số dạng (theo mục 5);
k) Kích thước chỗ uốn;
l) Kí hiệu sửa đổi;
m) Khung tên.
Ví dụ bảng thống kê cốt thép xem bảng 3.
6.2. Các dạng đặc biệt
Khi dùng các dạng uốn đặc biệt, phải vẽ chúng dưới dạng sơ đồ có ghi kích thước, sơ đồ đó được đặt ở chỗ thường dùng có ghi các kích thước uốn.
6.3. Khung tên.
Khung tên được đặt phía dưới bảng thống kê và gồm những nội dung sau:
a) Tên người thiết kế;
b) Tên đồ án;
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5896:1995 về bản vẽ xây dựng - các phần bố trí hình vẽ, chú thích bằng chữ và khung tên trên bản vẽ
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5889:1995 (ISO 5261: 1981) về bản vẽ các kết cấu kim loại
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5895:1995 về bản vẽ kĩ thuật - bản vẽ xây dựng - biểu diễn các kích thước mođun - các đường và lưới môđun
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6003:1995 về bản vẽ xây dựng - cách ký hiệu công trình và các bộ phận công trình
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6078:1995 về Bản vẽ nhà và công trình xây dựng - Bản vẽ lắp ghép các kết cấu chế sẵn
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6079:1995 (ISO 1047:1973) về bản vẽ xây dựng và kiến trúc cách trình bày bản vẽ - Tỉ lệ
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6080:1995 về Bản vẽ xây dựng - Phương pháp chiếu
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6083:1995 về Bản vẽ kỹ thuật - Bản vẽ xây dựng - Nguyên tắc chung về trình bày bản vẽ bố cục chung và bản vẽ lắp ghép
- 9Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 03:2012/BXD về nguyên tắc phân loại, phân cấp công trình dân dụng, công nghiệp và hạ tầng kỹ thuật đô thị do Bộ Xây dựng ban hành
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9360:2012 về Quy trình kỹ thuật xác định độ lún công trình dân dụng và công nghiệp bằng phương pháp đo cao hình học
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5896:1995 về bản vẽ xây dựng - các phần bố trí hình vẽ, chú thích bằng chữ và khung tên trên bản vẽ
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5889:1995 (ISO 5261: 1981) về bản vẽ các kết cấu kim loại
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5895:1995 về bản vẽ kĩ thuật - bản vẽ xây dựng - biểu diễn các kích thước mođun - các đường và lưới môđun
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6003:1995 về bản vẽ xây dựng - cách ký hiệu công trình và các bộ phận công trình
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6078:1995 về Bản vẽ nhà và công trình xây dựng - Bản vẽ lắp ghép các kết cấu chế sẵn
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6079:1995 (ISO 1047:1973) về bản vẽ xây dựng và kiến trúc cách trình bày bản vẽ - Tỉ lệ
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6080:1995 về Bản vẽ xây dựng - Phương pháp chiếu
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6083:1995 về Bản vẽ kỹ thuật - Bản vẽ xây dựng - Nguyên tắc chung về trình bày bản vẽ bố cục chung và bản vẽ lắp ghép
- 9Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 03:2012/BXD về nguyên tắc phân loại, phân cấp công trình dân dụng, công nghiệp và hạ tầng kỹ thuật đô thị do Bộ Xây dựng ban hành
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9360:2012 về Quy trình kỹ thuật xác định độ lún công trình dân dụng và công nghiệp bằng phương pháp đo cao hình học
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6084:2012 về Bản vẽ xây dựng - Thể hiện cốt thép bê tông
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5898:1995 (ISO 4066 : 1980) về bản vẽ xây dựng và công trình dân dụng - bản thống kê cốt thép
- Số hiệu: TCVN5898:1995
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1995
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra