- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5824:1994 về chất dẻo - phương pháp xác định lượng chất dẻo mất đi - phương pháp than hoạt tính
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5823:1994 về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu đối với ánh sáng nhân tạo, dùng đèn thuỷ ngân cao áp chuyển đổi năm 2008 do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5825:1994 về Vải phủ cao su hoặc chất dẻo - Phương pháp xác định khuynh hướng tự kết khối do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4635:1988 về Vật liệu giả da - Phương pháp thử do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4638:1988 về Vật liệu giả da - Phương pháp xác định độ bền kết dính
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5821:1994 về Vải giả da xốp - Yêu cầu kỹ thuật
VẢI GIẢ DA THƯỜNG - YÊU CẦU KỸ THUẬT
Specifications for PVC - coated woven fabrics
Tiêu chuẩn này áp dụng cho vải giả da thường sản xuất bằng cách phủ lên một mặt của vải dệt thoi một lớp phủ liên tục nhựa polyclovinyl đã được hóa dẻo một cách thích hợp hoặc chất đồng trùng hợp mà thành phần chủ yếu là vinylclorua. Các màng phủ như vậy được gọi là màng phủ polyvinylclorua (PVC). Vải giả da thường được dùng chủ yếu để bọc đệm ghế và làm túi xách.
Tiêu chuẩn này không áp dụng cho vải tráng nhựa PVC dùng che mưa.
1.1 Các chỉ tiêu vật lý
Vải giả da thường phải có các chỉ tiêu vật lý phù hợp với bảng 1.
1.2 Độ bền màu đối với ánh sáng nhân tạo
Vải giả da thường phải có độ bền màu đối với ánh sáng nhân tạo (đèn thủy ngân cao áp) không kém hơn độ bền màu của mẫu len chuẩn số 6 khi thử theo TCVN 5823 - 1994.
1.3 Ngoại quan
Màng phủ của vải giả da phải được phủ một cách đồng nhất, không được phép có các khuyết tật như nứt, rạn, thủng lỗ. Cho phép có vết lạ đường kính dưới 5mm trong chiều dài 5m.
Khi quan sát từ phía màng phủ, không cho phép thấy lớp vải lót, trừ khi lớp màng phủ không màu.
1.4 Chiều rộng của vải giả da
Chiều rộng sử dụng của vải giả da (khi xác định theo TCVN 5827 - 1994, ISO 2286) phải phù hợp với hợp đồng đã ký giữa người mua và người bán.
Thuật ngữ "chiều rộng sử dụng" ở đây có nghĩa là phần vải được phủ nhựa, có các yêu cầu phù hợp với điều 1.3 của tiêu chuẩn này.
Bảng 1
Tên chỉ tiêu | Giới hạn | Mức | Phương pháp thử |
1. Khối lượng tổng cộng/đơn vị diện tích (g/m2) | min | 350 | TCVN 5827-1994 (ISO 2286) |
2. Khối lượng màng phủ/đơn vị diện tích (g/m2) | min |
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4636:1988 về Vật liệu giả da - Phương pháp xác định khối lượng 1m2 và độ dày
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4637:1988 về Vật liệu giả da - Phương pháp xác định độ bền uốn gấp
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4639:1988 về Vật liệu giả da - Phương pháp xác định độ bền xé rách khi chọc thủng bằng dây thép
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4640:1988 về Vật liệu giả da - Phương pháp xác định độ thấm nước
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6879:2001 về Vải – Tính cháy – Xác định tính lan truyền lửa của các mẫu đặt theo phương thẳng đứng do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5824:1994 về chất dẻo - phương pháp xác định lượng chất dẻo mất đi - phương pháp than hoạt tính
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5823:1994 về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu đối với ánh sáng nhân tạo, dùng đèn thuỷ ngân cao áp chuyển đổi năm 2008 do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5825:1994 về Vải phủ cao su hoặc chất dẻo - Phương pháp xác định khuynh hướng tự kết khối do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4635:1988 về Vật liệu giả da - Phương pháp thử do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4636:1988 về Vật liệu giả da - Phương pháp xác định khối lượng 1m2 và độ dày
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4637:1988 về Vật liệu giả da - Phương pháp xác định độ bền uốn gấp
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4638:1988 về Vật liệu giả da - Phương pháp xác định độ bền kết dính
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4639:1988 về Vật liệu giả da - Phương pháp xác định độ bền xé rách khi chọc thủng bằng dây thép
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4640:1988 về Vật liệu giả da - Phương pháp xác định độ thấm nước
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5821:1994 về Vải giả da xốp - Yêu cầu kỹ thuật
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6879:2001 về Vải – Tính cháy – Xác định tính lan truyền lửa của các mẫu đặt theo phương thẳng đứng do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5822:1994 về Vải giả da thường - Yêu cầu kỹ thuật
- Số hiệu: TCVN5822:1994
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1994
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 14/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Đã biết