Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Adhessive tape for electrical insulation
Test methods
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp thử băng dính sản xuất theo TCVN 5630 - 1991.
1.1. Trước khi chọn mẫu thử trong cuộn băng, phải bóc bỏ 3 vòng băng ngoài cùng của cuộn.
1.2. Trước khi lấy mẫu thử trong cuộn băng, cuộn băng phải được bình ổn trong điều kiện 23 ± 200C, độ ẩm tương đối 50 ± 5% ít nhất 24h.
Phép thử được tiến hành trong điều kiện áp suất khí quyển. Nếu điều kiện thử khác thì phải được tiến hành trong vòng 3 phút kể từ khi lấy mẫu ra khỏi điều kiện chuẩn.
2.1. Xác định chiều dầy
2.1.1. Dụng cụ thử
Sử dụng micro mét có độ chính xác đến 0,005mm.
2.1.2. Mẫu thử
Tạo 9 mẫu có chiều dài mỗi mẫu không nhỏ hơn 75 mm. Từng mẫu được cắt cách nhau 300mm trên cuộn băng.
2.1.3. Tiến hành đo
Khi đo để mặt băng có chất keo dính ở phía trên đầu đo tĩnh và khi đã kẹp chặt băng đọc số chỉ trên thang đo trong vòng 2s.
2.1.4. Chiều dầy băng là giá trị trung bình của 9 phép đo.
2.2. Xác định sự phá hủy do áp lực tiếp xúc ở nhiệt độ cao.
2.2.1. Thiết bị thử
- Thiết bị thử phải đảm bảo khả năng xác định được độ xuyên của một hòn bi có đường kính 1,5mm được ép lên bề mặt của băng dính với điều kiện băng được đặt trên một tấm thép không gỉ có chiều dài 100mm, chiều rộng 30mm và chiều dầy 3mm. Một trong những thiết bị thử được mô tả trên phụ lục 2.
- Buồng nhiệt đảm bảo tăng được nhiệt độ với tốc độ 30 ± 5 oC trong 1h.
2.2.2. Mẫu thử
Từ cuộn băng, tạo 5 mẫu thử có chiều dài mỗi mẫu 25mm. Mỗi mẫu cách nhau không ngắn hơn 300mm trên cuộn băng.
2.2.3. Phương pháp thử
Trước hết đặt từng băng lên hòn bi khi chưa bị ép ở nhiệt độ phòng, sau đó từ từ nâng lực ép của hòn bi lên 10N. Sau đó thiết bị thử được đốt nóng với tốc độ 30 ± 5 oC/1h cho đến khi có sự tiếp xúc giữa hòn bi với tấm thép (mẫu thử đã bị xuyên qua).
2.2.4. Kết quả thử
Ghi lại kết quả thử là nhiệt độ đo được khi thử cho từng mẫu riêng biệt. Tính giá trị trung bình.
2.3. Xác định độ bền kéo dứt và độ dãn dài khi kéo đứt
2.3.1. Thiết bị thử
Máy thử kéo đứt dùng truyền động bằng động cơ phải có chỉ thị đảm bảo đo liên tục tải kéo và đảm bảo đo được chính xác đến 1% lực kéo đứt.
2.3.2. Mẫu thử
Từ cuộn băng tạo 5 mẫu thử có chiều dài 20mm cách nhau 300mm trên cuộn băng. Nếu chiều rộng cuộn băng bằng 25mm hoặc nhỏ hơn thì chiều rộng mẫu thử lấy bằng chiều rộng cuộn băng. Nếu chiều rộng cuộn băng lớn hơn 25mm thì chiều rộng mẫu thử bằng 25mm được cắt từ cuộn băng (cắt sao cho đường tâm mẫu thử trùng với tâm của cuộn băng). Nên sử dụng dụng cụ sắc để cắt nhằm tránh sờn mép.
2.3.3. Tiến hành thử
Mẫu thử được kẹp vào các đầu kéo sao cho tải dãi đều trên chiều rộng băng. Đối với băng có độ dãn dài khi kéo đứt đến 50% chiều dài mẫu thử lúc ban đầu thì tạo mẫu thử có chiều dài 200 mm. Đối với băng có độ dãn dài khi kéo đứt lớn hơn 50% chiều dài mẫu thử lúc ban đầu thì tạo mẫu thử có chiều dài 100mm.
Mẫu được kéo đến đứt bằng cách dùng một đầu dịch chuyển với tốc độ 300mm/min hoặc cả hai đầu dịch chuyển với tốc độ 50mm/min cho loại băng có độ dãn dài nhỏ hơn 20%; 100mm/min cho loại băng có độ dãn dài lớn hơn 20%.
Ghi lại giá trị tải kéo lớn nhất. Độ dãn dài được xác định bằng cách đo khoảng cách giữa các đầu kéo tại thời điểm băng bị đứt hoặc đo khoảng cách giữa 2 điểm đã đượ
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6610-4:2000 (IEC 227-4:1992, Amd. 1:1997) về cáp cách điện bằng Polyvinyl clorua có điện áp danh định đến và bằng 450/750 V - Phần 4 - Cáp có vỏ bọc dùng để lắp đặt cố định
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5849:1994 về sứ cách điện đường dây kiểu treo
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5850:1994 về thủy tinh cách điện đường dây kiểu treo
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5851:1994 về thủy tinh cách điện kiểu đỡ điện áp từ 1 đến 35kV
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5628:1991 (ST SEV 5239 - 85) về Tấm cách điện - Yêu cầu kỹ thuật
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5629:1991 về tấm cách điện - Phương pháp thử do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5170:1990 về Sứ cách điện kiểu xuyên điện áp đến 35 kV - Quy tắc nghiệm thu và phương pháp thử do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5587:1991 về Sào cách điện do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5588:1991 về Ủng cách điện do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 1Quyết định 2124/QĐ-BKHCN năm 2008 công bố tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6610-4:2000 (IEC 227-4:1992, Amd. 1:1997) về cáp cách điện bằng Polyvinyl clorua có điện áp danh định đến và bằng 450/750 V - Phần 4 - Cáp có vỏ bọc dùng để lắp đặt cố định
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5849:1994 về sứ cách điện đường dây kiểu treo
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5850:1994 về thủy tinh cách điện đường dây kiểu treo
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5851:1994 về thủy tinh cách điện kiểu đỡ điện áp từ 1 đến 35kV
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5628:1991 (ST SEV 5239 - 85) về Tấm cách điện - Yêu cầu kỹ thuật
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5629:1991 về tấm cách điện - Phương pháp thử do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5170:1990 về Sứ cách điện kiểu xuyên điện áp đến 35 kV - Quy tắc nghiệm thu và phương pháp thử do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5587:1991 về Sào cách điện do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5588:1991 về Ủng cách điện do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2330:1978 về Vật liệu cách điện rắn - Phương pháp xác định độ bền điện với điện áp xoay chiều tần số công nghiệp
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5631:1991 về Băng dính cách điện - Phương pháp thử
- Số hiệu: TCVN5631:1991
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1991
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra